(Kiến Thức) - Bộ Công Thương cho biết đã ký bàn giao 11 dự án doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Lãnh đạo Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ban đầu gồm 1 Chủ tịch và 1 Phó Chủ tịch. Chủ tịch và Phó Chủ tịch do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật.
(Kiến Thức) - Mô hình thành lập "Siêu ủy ban" tổ chức quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp xuất hiện ở nhiều nước. Tuy nhiên, hoạt động hiệu quả ở mỗi quốc gia lại khác nhau.
(Kiến Thức) - "Siêu" Ủy ban sẽ giám sát vốn, các doanh nghiệp đang sử dụng thế nào, chứ không phải nơi sử dụng vốn, không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiều 30/9, tại Hà Nội, dự Lễ ra mắt Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra 2 con đường đối với Ủy ban và tuyên bố chọn con đường thứ nhất...
Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo quyết định “Ban hành quy chế chuyển giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp” trong đó có nêu tên 19 tập đoàn, tổng công ty lớn.
(Kiến Thức) - 19 tập đoàn, tổng công ty có quy mô lớn của Nhà nước sẽ chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. "Siêu Ủy ban"này sẽ quản lý khối lượng vốn lên tới 5 triệu tỷ đồng.
Có 21 doanh nghiệp Nhà nước là các tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn, trong đó có cả SCIC, sẽ được chuyển về "Siêu ủy ban" quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.