Ngày 15/2 (tức mùng 6/1 âm lịch), rất đông người dân đã đổ về phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) để dâng lễ, lực lượng công an được tăng cường để bảo đảm an ninh, trật tự.
Trong ngày 5/2 (tức rằm tháng Giêng), rất đông người dân Hà Nội đã đổ về phủ Tây Hồ bất chấp thời tiết mưa gió, vì "lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng".
Theo ghi nhận của phóng viên,sáng 8/8 (tức ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch), Thành phố Hà Nội tiếp tục áp dụng giãn cách xã hội. Tại các cổng đền, chùa không còn cảnh người dân đứng trước cổng đền, chùa vái vọng hay đặt lễ.
Chiều 12/2 (mùng 1 Tết Nguyên đán Tân Sửu), lượng người đổ về Phủ Tây Hồ hành lễ tăng đột biến. Ban quản lý di tích đã quyết định đóng cửa Phủ, tạm ngừng tiếp đón người dân đến hành lễ.
Từ sáng sớm nay, nhiều người dân Hà Nội về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ) để dâng lễ cầu bình an. Trong bối cảnh công tác phòng dịch COVID - 19 vẫn là ưu tiên trong các hoạt động tập trung chốn đông người, việc một số người đi lễ không đeo khẩu trang khiến người đi lễ không khỏi lo lắng.
(Kiến Thức) - Thánh thần có thể mang lại bình an, sự thanh thản trong tâm trí con người nhưng không giúp con người tránh được COVID-19. Đừng vì trọng lễ bái mà tập trung đông người xem nhẹ tính mạng bản thân, gia đình và xã hội.
(Kiến Thức) - Việc cấm tụ tập đông người, hạn chế ra đường là một biện mạnh không chỉ ở Việt Nam áp dụng mà các quốc gia trên thế giới đang triển khai để ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19. Nhiều quốc gia có chế tài xử phạt rất nặng với hành vi vi phạm, tại Việt Nam thế nào?
(Kiến Thức) - Hà Nội bớt mưa, tạo điều kiện cho người dân du xuân lễ chùa đầu năm, cầu mong một năm mới an vui, hạnh phúc cho gia đình và phủ Tây Hồ là địa điểm được nhiều người lựa chọn.
Ngày 1/8 cũng là là ngày đầu "Tháng cô hồn" (tức ngày 1/7 Âm lịch), rất nhiều người dân cũng như du khách thập phương đã tìm tới Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để cầu bình an.