Khoảng những năm đầu 90 trở về trước, người Xê Đăng ở vùng Tu Mơ Rông mang bao lên rừng tìm sâm Ngọc Linh. Chỉ cần đi bộ trong rừng khoảng vài tiếng đồng hồ là tìm được đầy bao.
Vào rạng sáng ngày 29/10, những người yêu thiên văn trên thế giới, bao gồm Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần. Hiện tượng này kéo dài hơn 1 tiếng. Khi ấy, Mặt trăng có màu đỏ thẫm.
Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam nằm trong khu vực quan sát nguyệt thực nửa tối. Tại Việt Nam, nguyệt thực bắt đầu lúc 22h14 đêm 5/5, đạt cực đại vào lúc 0h22 sáng 6/5 và kết thúc lúc 2h31.
Vào tối 8/11 theo giờ Việt Nam, những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú "trăng máu hải ly". Người dân Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới có thể quan sát lần nguyệt thực toàn phần này.
Ngày 19/11, hiện tượng nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ sẽ diễn ra. Người dân Việt Nam sẽ chỉ thấy Mặt trăng chuyển đỏ một góc trong khoảng thời gia ngắn.
Vào tối Thứ Tư tuần tới (17/7), người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần, một trong những hiện tượng thiên văn thú vị nhất năm nay mà Việt Nam quan sát được.
Mặt Trăng bỗng nhiên đỏ như máu là hiện tượng thiên nhiên đặc biệt, khiến con người hoài nghi, không ít người cho đó là chỉ dấu của sự hủy diệt. Vậy, khái niệm “Trăng máu” là gì? Tác động của nó đến Trái Đất và cuộc sống con người ra sao?
(Kiến Thức) - Người dân trên khắp thế giới đã đổ xô đến các địa điểm thuận lợi nhất để có thể chứng kiến những giờ phút diễn ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần và "trăng máu" vào đêm 27/7 và sáng 28/7 (giờ Việt Nam).
(Kiến Thức) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho hay, họ sẽ trực tiếp sự kiện nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ trên kênh Youtube của NASA. Như vậy, những người yêu thiên văn vẫn có cơ hội xem trực tuyến hiện tượng thiên văn thú vị này.
(Kiến Thức) - Người dân thế giới hiện trông chờ, háo hức khi có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ vào rạng sáng ngày 28/7. Trước đó, một số nền văn minh cổ xưa có những giai thoại, truyền thuyết ly kỳ về hiện tượng thiên văn kỳ thú này và nhận được sự quan tâm lớn của công chúng.
(Kiến Thức) - Rạng sáng 28/7, người dân Việt Nam cùng nhiều nơi trên thế giới sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng thiên văn thú vị, nguyệt thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21, cùng thời điểm "hội tụ" với mưa sao băng Delta Aquarids.
Hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Trái Đất che phủ ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng. Hiện tượng này đôi khi được gọi là Trăng máu vì khi đó Mặt Trăng có màu đỏ rực giống như máu. Vì sao Mặt Trăng lại có màu như thế khi nguyệt thực toàn phần xảy ra?