Vua trẻ Duy Tân ngồi trên kiệu, chân dung bốn vị quan võ, đám tang một thành viên hoàng tộc Nguyễn... là loạt ảnh đặc sắc về Cố đô Huế năm 1910 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils.
Ngọ Môn là nơi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị vào ngày 30/8/1945, đánh dấu sự kết thúc của chế độ phong kiến ở Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh hiếm về công trình này do người Pháp chụp năm 1950.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Tử Cấm Thành. Các quan viên nhà Minh, Thanh run sợ khi nghe tới cổng Ngọ Môn vì đây là nơi nhiều người bị phạt trượng hình.
Ngọ Môn, cổng đồng cầu Trung Đạo, cổng Hiển Nhơn và cổng Chương Đức... là những công trình kiến trúc vô cùng đặc sắc, góp phần làm nên giá trị di sản của Hoàng thành Huế.
Người lái đò trên sông Hương, cậu bé trên Ngọ Môn, chân dung cô thợ may... là những hình ảnh mộc mạc về cuộc sống ở Cố đô Huế năm 1989 do nữ phóng viên Pháp Francoise De Mulder ghi lại.
Ba cổng thành nổi tiếng nhất Việt Nam nằm ở ba Di sản thế giới được du khách khắp năm châu biết đến. Cùng điểm qua những nét đặc sắc của các cổng thành này.
(Kiến Thức) - Tử Cấm Thành hay còn gọi Cố Cung là cung điện hoàng gia lớn và được bảo tồn tốt nhất thế giới. Trải qua nhiều thế kỷ, công trình kiến trúc nổi tiếng Trung Quốc này ngày càng thu hút công chúng.
Ngọ Môn là cổng chính lớn nhất của Hoàng thành Huế. Kiến trúc Ngọ Môn gồm 2 phần chính là đài - cổng và lầu Ngũ Phụng. Đài - cổng có bình diện hình chữ U vuông góc, cao gần 5 m, trổ 5 lối đi, lối chính giữa xưa chỉ dành cho vua.
(Kiến Thức) - Ngọ Môn là công trình mang những hàm ý phong thủy sâu sắc, gửi gắm ước vọng sự trị vì của đấng quân vương phải đạt được thịnh vượng, bình an bằng nhân đức như các bậc thánh nhân ngày xưa.