Với hơn 1.100 trang tư liệu và hàng trăm hình ảnh quý giá, bộ sách "Nam Kỳ và cư dân" của bác sĩ Pháp J.C. Baurac cho chúng ta cái nhìn bao quát về miền Nam xưa.
Những bức ký họa như nghệ nhân làm gốm thủ công, dệt chiếu, đan võng… phản ánh truyền thống lao động cần cù của người Việt nói chung, người Nam Kỳ nói riêng.
Emile Gsell, Jonh Thomson, Aurélien... là những nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Qua tác phẩm của họ, ta hiểu hơn lịch sử nhiếp ảnh nước ta ở giai đoạn đầu.
Với hơn 1.100 trang tư liệu và hàng trăm hình ảnh quý giá, bộ sách "Nam Kỳ và cư dân" của bác sĩ Pháp J.C. Baurac cho chúng ta cái nhìn bao quát về miền Nam xưa.
Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.
Những bức ký họa như nghệ nhân làm gốm thủ công, dệt chiếu, đan võng… phản ánh truyền thống lao động cần cù của người Việt nói chung, người Nam Kỳ nói riêng.
(Kiến Thức) - Loạt hình ảnh tư liệu hiếm có về phục trang, kiểu tóc phố biến trong đời sống ở Nam Bộ xưa đã được in trong ấn phẩm Chuyên khảo về Đông Dương.
(Kiến Thức) - Loạt ảnh do một viên chức Pháp thực hiện trong chuyến chu du xứ Nam Kỳ 100 năm trước trên con tàu hơi nước Mouhot của hãng tàu buôn Fluviales Courier Cochin.
(Kiến Thức) - Đó là những bức ảnh chụp cuộc sống giản dị của người dân Sài Gòn những năm 1900 với những gánh hàng rong, những con phố vừa quen vừa lạ...
(Kiến Thức) - Đồn bốt Pháp ở Vĩnh Long, bến thuyền Sa Đéc, Lò vôi người Hoa ở Chợ Lớn... là những hình ảnh tiếp theo trong loạt ảnh độc đáo về Đông Dương xưa.
(Kiến Thức) - Toàn cảnh thành Hà Nội, rừng rậm bên sông Sài Gòn, một góc Phnom Penh... là những hình ảnh quý giá về Đông Dương được giới thiệu năm 1880.