Năng động, sáng tạo… là đặc điểm chung của các nhà khoa học nữ Việt Nam. Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ, 3 nhà khoa học nữ chia sẻ về khát khao làm khoa học.
Giải thưởng L’Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học năm 2023 đã được Hội đồng Khoa học quốc gia trao cho 3 nhà khoa học trẻ xuất sắc trong 2 lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học Sự sống.
GS.TS Đặng Thị Kim Chi chia sẻ, nam giới làm khoa học đã khó, phụ nữ làm khoa học còn khó gấp bội lần, vì vừa phải cân bằng hạnh phúc gia đình và vượt “định kiến” xã hội.
Chương trình học bổng quốc gia L’Oreal – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học năm 2023 nhận đơn xin Học bổng cho các đề án nghiên cứu khoa học tiềm năng đến hết ngày 30/9/2023.
Tuy đạt nhiều thành tựu, Almeida phải đối mặt với những thách thức và sự phân biệt đối xử xuyên suốt sự nghiệp của mình, chỉ vì bà là một phụ nữ trong giới khoa học.
Công trình phát hiện và nghiên cứu về HIV của Françoise Barré-Sinoussi đã giúp cách mạng hóa hiểu biết của loài người về virus và dẫn đến sự phát triển của các phương pháp điều trị cứu sống hàng triệu bệnh nhân.
Vừa qua tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng L’Oréal – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức buổi lễ trao Giải thưởng Nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2022.
Trong lịch sử từng có những nhà khoa học nữ tài năng và có đóng góp đáng kể cho các phát hiện khoa học nhưng công việc của họ lại bị lãng quên vì phân biệt giới tính hoặc bị ăn cắp phát minh.
Ngày 12/1/2018, TS Trần Thị Ngọc Dung, Trưởng phòng Công nghệ Thân Môi trường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nhận giải L’Oreal-UNESCO.
Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp nhằm phụng sự cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng yếm thế.
Là tác giả chính của 6 bài báo khoa học và có một bằng sáng chế khi vừa tốt nghiệp tiến sĩ, thành tích ấn tượng này đã giúp PGS.TS. Tạ Thu Hằng có nhiều cơ hội phát triển tại trường Đại học hàng đầu nước Úc.
(Kiến Thức) - Cơ duyên nào biến cô bé lọ lem Caroline Herschel thành nhà thiên văn học nữ đầu tiên? Kiến Thức sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sự nghiệp kiệt xuất của bà.
(Kiến Thức) - Mặc dù là phái yếu nhưng những nhà khoa học nữ dưới đây có đóng góp lớn trong nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình lịch sử.