Với sự phát triển của công nghệ, smartphone không đơn thuần chỉ là thiết bị nghe gọi mà nó còn hỗ trợ công việc, giải trí… cho đến tài chính. Khi smartphone bị hack, kẻ gian sẽ tiếp cận và trộm đi nhiều thứ.
Mã độc Fakecall sẽ xâm nhập vào thiết bị smartphone để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng của người dùng thông qua các hình thức như tin nhắn, ứng dụng giả, email...
Mã độc có tên PXA Stealer nhắm vào các thông tin nhạy cảm được các nhà phân tích an ninh mạng Cisco Talos cáo buộc có thể được viết ra bởi hacker Việt Nam.
Hệ thống công nghệ thông tin của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) bị hacker tấn công mã độc vào sáng sớm ngày 4/6. Cuộc tấn công khiến hệ thống này bị gián đoạn hoạt động.
Ông Ngô Minh Hiếu đưa ra 4 cảnh báo cho người dùng điện thoại Android và cả iPhone, các cảnh báo này sẽ giúp bảo vệ tài khoản ngân hàng không bị chiếm đoạt.
Vụ tấn công mã độc nhằm vào nhà cung cấp dịch vụ đám mây Westpole đã gây ra vụ gián đoạn nghiêm trọng nhất trong lịch sử đối với các dịch vụ hành chính công của Italia.
Số lượng người sử dụng điện thoại truy cập Internet đã tăng 147% so với cùng kì năm ngoái, cùng với đó là sự gia tăng số lượng mã độc di động nhắm vào người dùng Việt.
Marcus Hutchins, “người hùng” đã ngăn chặn mã độc tống tiền nguy hiểm nhất trên toàn châu Âu vào năm 2017 WannaCry sẽ không phải vào tù vì những tội danh đã phạm lúc trước.
Theo khảo sát, tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới đang có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm.
Nguồn tin từ Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin Truyền thông) ngày 8/8 cho biết, đơn vị này đã phát hiện ít nhất 171 địa chỉ IP của Việt Nam (tương ứng 171 hệ thống thông tin đằng sau) có thể bị lây nhiễm mã độc Emotet.