Để tránh bị xử phạt về nồng độ cồn, không ít người “cẩn thận” tự đo nồng độ cồn trong cơ thể bằng những chiếc máy đo được bán online, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Với mức giá chỉ từ 100.000 đồng trở lên, các loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở được nhiều người lựa chọn. Hiệu quả của những thiết bị này có được như mong muốn?
(Kiến Thức) - Cục CSGT sẽ thử nghiệm dùng ống thổi một lần, làm bằng chất liệu bột gỗ, bột tre để kiểm tra nồng độ cồn tài xế. Vậy ống thổi này có gì đặc biệt so với những loại ống thông thường vẫn đang được sử dụng?
Lần đầu tiên CSGT Công an Sóc Trăng tổ chức kiểm tra nồng độ cồn bằng sáng kiến mới nhằm giúp người lái xe ngăn ngừa các bệnh lây qua đường hô hấp, trong đó có corona.
(Kiến Thức) - Với quy định mới về việc thổi phạt nồng độ cồn, nhiều người đã nghĩ ra cách nhậu an toàn, không bị thổi phạt đó chính là gọi vợ ra đón về.
(Kiến Thức) - Sau khi quy định về việc thổi nồng độ cồn được ban hành, hình ảnh nhiều đám cỗ nói không với rượu, bia nhận được sự đồng tình hưởng ứng của rất nhiều cánh mày râu.
Từ ngày 1/1/2020 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực thi hành, không ít người lo lắng bị phạt nên đổ xô tìm mua máy đo nồng độ cồn để tự kiểm tra trước khi tham gia giao thông.
(Kiến Thức) - Những tưởng tài xế uống rượu lái xa, nhưng trường hợp của anh Giang khá hi hữu. Sở dĩ có một số loại trái cây có hàm lượng đường rất cao, như sầu riêng, khi quá chín, nó sẽ tạo ra hơi cồn.
Thiết bị nhỏ gọn được gắn trên đầu xe, vừa giúp người lái xe sử dụng rượu đo được nồng độ cồn trong máu. Đặc biệt, nếu độ cồn vượt quá mức cho phép, thiết bị sẽ tự động khóa xe.