Tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga đang nỗ lực phát triển những loại vũ khí hiện đại mới nhất nhằm hiện đại hóa đáng kể hệ thống phòng thủ tên lửa trong nước, những hệ thống này sẽ sớm được triển khai.
Sau khi “huyền thoại” về hệ thống tên lửa phòng không Patriot của Mỹ bị tên lửa siêu thanh Kinzhal (Dao găm) đập tan; mục tiêu tiêu tiếp theo của "Dao găm" của Nga nhắm đến là gì?
Tờ EurAsian Times của Ấn Độ cho biết, hệ thống tên lửa phòng không Barak-8 do liên doanh Ấn Độ - Israel phát triển, có mức độ hiện đại rất cao so với giá thành.
Nếu THAAD được triển khai tại Ukraine, một khoản chi phí khổng lồ cũng và hàng loạt cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ cần được xây dựng trước khi Kiev có thể sử dụng hệ thống này.
(Kiến Thức) - Trong cuộc đua vũ khí hạt nhân của Liên Xô và Mỹ, các cường quốc đã cố triển khai sức mạnh hạt nhân bằng nhiều loại vũ khí khác nhau, trong đó có cả tên lửa phòng không.
Bất chấp việc Ukraine dự kiến sẽ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome sát đường phân giới Donbass, vũ khí này bị nhận xét rất khó phát huy tác dụng trước hỏa lực dân quân miền Đông.
Hà Lan cáo buộc tiêm kích Nga mang theo tên lửa diệt hạm Kh-31AD bay áp sát và mô phỏng đòn tấn công nhằm vào hộ vệ hạm HNLMS Evertsen đang di chuyển trên Biển Đen.
Với việc Mỹ bố trí hệ thống đánh chặn tên lửa ngay sát nách Nga, việc này không khác gì Mỹ đang “kề dao” vào yết hầu của Nga; vì không chỉ đánh chặn tên lửa đạn đạo, mà hệ thống có thể phóng cả tên lửa hành trình Tomahawk.
Mới đây, chiếc tàu khu trục nhỏ loại Saar-6 II thứ hai của Hải quân Israel, mang tên Compatriot đã về đến Israel an toàn, sau chuyến hành trình gần một tháng và sắp bắt đầu trang bị hệ thống vũ khí và điện tử do Israel đảm nhiệm.
Với việc không đề xuất thêm ngân sách cho dự án siêu pháo điện từ vốn phát triển từ năm 2005, điều này dấy lên nghi ngại rằng có thể dự án siêu vũ khí này sẽ bị chết yểu.
Báo chí Nga cho rằng hệ thống vũ khí laser Iron Beam của Israel đã có màn thể hiện tồi trước tên lửa của Hamas, nó chưa thể sánh bằng tổ hợp phòng thủ Iron Dome về độ tin cậy.
Trong trường hợp bị tấn công hạt nhân thì hệ thống phòng thủ tên lửa của Moscow được công nhận là hiệu quả nhất thế giới. Đây là đánh giá từ các chuyên gia quân sự của tạp chí Mỹ National Interest.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ngày càng tụt hậu so với những tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của các đối thủ, điều này khiến giới quân sự Mỹ phải đau đầu với bài toán kinh tế và khả năng phòng thủ đất nước.
Theo Forbes, Mỹ có kế hoạch triển khai 21 tên lửa đánh chặn mới, với kinh phí dự kiến lên tới 17,7 tỷ USD, nhằm thay thế số tên lửa đánh chặn cũ vì thiếu sự tin tưởng.
Chiếm 21% thị phần vũ khí toàn cầu và có lượng khách hàng “khủng” lên tới 47 quốc gia, Nga tiếp tục ghi tên mình vào danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Trong năm 2021, Quân đội Ấn Độ sẽ đưa vào trang 5 loại vũ khí chủ lực, từ tàu ngầm hạt nhân đến hệ thống tên lửa phòng không S-400; những vũ khí này giúp Ấn Độ "tự tin" hơn khi đối đầu với Trung Quốc.
Radar cảnh báo sớm của Nga đã được lắp đặt ở dọc biên giới phía Tây của nước này, đồng thời các tên lửa siêu thanh đã được triển khai vào tư thế sẵn sàng đánh chặn và phản công tên lửa Mỹ bất cứ khi nào cần.