Từ 12 - 18/9, tại vùng biển phía Đông thành phố Darwin, Australia, Tàu 18 thuộc Lữ đoàn 171, Vùng 2 của Hải quân Việt Nam đã thực hiện tốt các nội dung tham gia Diễn tập hải quân đa phương Kakadu 2024 giai đoạn trên biển.
Nhằm đối phó với căng thẳng leo thang trong khu vực, Australia đã tăng cường năng lực hải quân, nhận lô thủy lôi tiên tiến đầu tiên theo hợp đồng mua sắm đã được ký trước đó với Italy.
Là một đồng minh tích cực của Mỹ trong các hoạt động chung trên toàn cầu, tuy nhiên trong nhiệm vụ này Australia lại từ chối tham gia liên minh tại Trung Đông. Quyết định này của Australia đã gây ra nhiều tranh luận nội bộ.
Theo tờ Forbes của Mỹ, quyết định từ bỏ tàu ngầm thông thường để phát triển đội tàu ngầm hạt nhân của Australia dù rất tốn kém, nhưng lại tỏ ra hiệu quả trong việc kìm chân các tàu chiến Trung Quốc trong khu vực.
Tại sao Australia - một quốc gia có hạm đội tàu ngầm nhỏ và khá cũ và không có kinh nghiệm về khai thác tàu ngầm hạt nhân, lại quyết định dốc toàn lực vào thiết kế tàu ngầm hạt nhân?
Chỉ có lợi ích quốc gia, dân tộc là vĩnh viễn; chính vì lợi ích quốc gia, dân tộc, Mỹ sẵn sàng làm “phật lòng” cả Liên minh Châu Âu và cũng lấy luôn đơn đặt hàng tàu ngầm từ Australia.
Sau khi từ bỏ hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp; Australia hiện có thể thuê ngay tàu ngầm hạt nhân lớp Los Angeles của Mỹ để huấn luyện, mà không cần chờ tới 18 tháng để có chiếc tàu ngầm đầu tiên.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton nói rằng, ngay cả trước khi có thỏa thuận đóng tàu ngầm hạt nhân ở Australia, Canberra đã thông báo cho Paris những lo ngại của họ, về thỏa thuận mua tàu ngầm của Pháp.
(Kiến Thức) - Tàu khu trục HMAS Hobart của Hải quân Hoàng gia Australia được đánh giá là có khả năng tác chiến phòng không rất mạnh do được trang bị hệ thống phòng thủ Aegis của Mỹ cùng nhiều loại tên lửa đối không hiện đại.
(Kiến Thức) - Nhóm chiến hiện Hải quân Australia dẫn đầu bởi tàu sân bay trực thăng HMAS Canberra đã có một chuyến hải hành đi qua khu vực quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông, nơi mà Trung Quốc đang tuyên bố yêu sách phi lý.
(Kiến Thức) - Australia đã quyết định tăng chi tiêu quân sự thêm 40% để đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc; Thủ tướng Australia Scott Morrison cho rằng, việc căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, Australia không thể đứng ngoài cuộc.
Lực lượng Hải quân Mỹ và Nhật Bản cùng hai nước Australia và Canada tham gia cuộc diễn tập thường niên nhằm tăng khả năng hợp tác đối phó với tình huống bất ngờ.
Trong khuôn khổ hoạt động Nỗ lực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 2019 (IPE19) của lực lượng quốc phòng Australia, tàu hải quân hoàng gia HMAS Canberra (L02) sẽ thăm Quân cảng Cam Ranhtừ ngày 7/5.
Hãng tin Reuters nhận định 12 chiếc tàu ngầm lớp Shortfin Barracuda là trọng tâm trong kế hoạch tăng cường đáng kể sức mạnh quân sự của Australia nhằm bảo vệ các lợi ích chiến lược và thương mại của nước này ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
(Kiến Thức) - Là một quốc gia có bốn bề là biển, Quân đội Australia thường xuyên có các bài luyện tập đổ bộ đường biển, nhưng nhiều khi có phần lạ lùng.