NASA đã công bố dấu hiệu mới về sự sống ngoài hành tinh sau khi phân tích dữ liệu từ tàu Cassini, nhấn mạnh sự tồn tại của một đại dương bên trong mặt trăng Titan.
Từ lâu, các nhà khoa học đã nghi ngờ hệ thống thủy nhiệt - với các hố liên tục phun ra dòng nước nóng phong phú về mặt hóa học - là nơi khởi nguồn sự sống.
NASA đã phát hiện bằng chứng về thành phần quan trọng của sự sống và nguồn năng lượng hóa học trên Mặt trăng Enceladus, một trong những mặt trăng băng giá của Sao Thổ.
Kính viễn vọng James Webb đã phát hiện Mặt Trăng Enceladus của Sao Thổ phun ra luồng hơi nước khổng lồ, lớn hơn nhiều so với bất kỳ luồng hơi nước nào trước đây.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loài sinh vật mới ở độ sâu hơn 2.500 m dưới băng biển Bắc Cực, có thể cũng tồn tại ở mặt trăng Europa của Sao Mộc hay Enceladus của Sao Thổ.
Một nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà khoa học hành tinh Régis Ferrière từ Đại học Arizona (Mỹ) đã xây dựng một kế hoạch cho robot chui xuống dưới vỏ băng của mặt trăng Sao Thổ Enceladus để tìm sinh vật ngoài hành tinh.
Viện Nghiên cứu Tây Nam (SwRI) của Mỹ vừa công bố 4 ứng cử viên hàng đầu cho cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh. Đáng nói, sự sống ở đó khó bị phát hiện và xâm phạm bởi những kẻ tò mò từ bên ngoài.