Lâu đài Thành Thắng được mệnh danh là công trình nhà ở lớn nhất, cao nhất Đông Nam Á với chiều cao của tổng thể bên ngoài bằng một tòa nhà 18 tầng và tổng diện tích mặt sàn là 15.000 m2.
Nằm ở hồ Man Sagar, Jaipur, Ấn Độ, Jal Mahal là một trong những cung điện có kiến trúc độc đáo nhất ở Ấn Độ. Trong đó, cung điện gây nhiều tò mò khi "nửa chìm nửa nổi".
Trong lịch sử nhân loại, những cung điện nguy nga và tráng lệ đã trở thành biểu tượng của quyền lực, sự giàu có và tinh hoa văn hóa của các vương triều.
Có rất nhiều chuyện bí ẩn kì lạ xung quanh con đường Âm Dương ở Tử Cấm Thành này. Nhiều người đi qua phải lạnh sống lưng khiến họ không muốn đi lại lần 2.
Quần thể cung điện này được xây dựng lần đầu vào năm 1394, tái thiết năm 1867 và bị hủy hoại nặng nề vào đầu thế kỷ 20, khi Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên.
Nằm ở Tây Tạng, cung điện Potala có bề dày lịch sử hơn 1.300 năm. Không chỉ có kiến trúc ấn tượng, công trình này còn là trung tâm của nhiều tin đồn về việc nơi đây chứa một nửa số vàng của nhân loại.
Cung điện Hawa Mahal ở Ấn Độ còn được gọi là "Cung điện Gió" với chiều cao 26,5m và 953 cửa sổ được trang trí công phu. Nhìn từ xa, cung điện như một tổ ong khổng lồ.
Sau khi Napoleon mất, thi hài của ông đã được vua Louis-Philippe chuyển tới đây năm 1840. Mộ của vị hoàng đế nổi tiếng được làm bằng đá hoa cương, có hình một chiếc yên ngựa cách điệu.
Cung điện được vua Maharaja Sawai Pratap Singh của triều đại Mughal cho xây vào năm 1799 bằng đá sa thạch hồng, gồm 5 tầng với kiến trúc mô phỏng theo chiếc vương miện của vị thần Krishna.
Cung điện Hàm Dương của Tần Thủy Hoàng là một công trình hoành tráng và đặc biệt có thiết kế đặc sắc khiến cho những thích khách đến đây đều cảm thấy sợ hãi.
Nằm ở vị trí vô cùng đặc biệt, cung điện này chỉ được biết đến rộng rãi khi có hai người đàn ông tình cờ đi lạc vào trong lúc tìm đàn gia súc của mình.
Những cung điện hoàng gia trên thế giới không chỉ là nơi ở của các vị vua và nữ hoàng mà còn là biểu tượng phản ánh phong cách và sự giàu có của hoàng tộc đó.
Tử Cấm Thành, một cung điện hoàng gia nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, đã tồn tại trong suốt hơn 600 năm mà không có bất kỳ dấu hiệu của cỏ dại trên mái cung điện.