(Kiến Thức) - Lúc 12 giờ ngày 15/2 (30 tết) tàu SAR413 đã đưa 8 thuyền viên và 1 thi thể thuyền viên tàu cá BV 98791TS bị nạn trên biển Côn Đảo vào đất liền.
Hàng loạt vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của 170 đơn vị, doanh nghiệp quốc phòng an ninh từ 30 quốc gia được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022.
Súng phóng lựu nhiệt áp RPO-A Shmel do Nga phát triển, là loại vũ khí có sức mạnh đặc biệt; sau khi khai hỏa, sẽ tạo ra vụ nổ khủng khiếp, biến thành một quầng lửa lớn, thiêu rụi tất cả trong bán kính sát thương.
(Kiến Thức) - Hiện nay, nền Công nghiệp Quốc phòng nước ta đang phấn đấu để tự đóng mới những con tàu có hàm lượng công nghệ cao, trong đó cố gắng đóng tàu chiến mặt nước tới 2000 tấn và cả tàu ngầm.
(Kiến Thức) - Súng ngắn Jericho 941 đang được trang bị số lượng trong các đơn vị đặc công. Qua chuyển giao công nghệ từ Israel, nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã cho vận hành dây chuyền và sản xuất thành công loại súng này.
(Kiến Thức) - Súng bộ binh Galil, tàu Project 12418 Molniya, tàu pháo TT400TP... là 3 trong số rất nhiều thành tựu nổi bật nhất của nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam trong thập kỉ qua, đặc biệt là giai đoạn 2014-1015.
(Kiến Thức) - Quân đội Việt Nam có một số tổ hợp phòng thủ, vũ khí đã được công khai từ lâu có khả năng săn đuổi, ngăn chặn máy bay không người lái (UAV) rất hiệu quả, tạo ra uy lực cho lưới lửa phòng không tầm thấp.
(Kiến Thức) - Trong Hội nghị giới thiệu, trưng bày các sản phẩm quốc phòng, kinh tế tiêu biểu trong thời gian qua của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam, đã có sự xuất hiệu của một khẩu súng giống như là một phiên bản M4A1 nổi tiếng của Mỹ.
(Kiến Thức) - Hình ảnh mới tại Hội nghị giới thiệu, trưng bày thành tựu của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam đã có sự xuất hiện của mẫu súng trường tấn công AK-103 cực kỳ hiện đại do Việt Nam tự chế tạo, sản xuất từ năm 2013.
(Kiến Thức) - Tại Hội nghị giới thiệu, trưng bày sản phẩm quốc phòng do Tổng cục nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đã có rất nhiều loại vũ khí hiện đại do Việt Nam tự sản xuất lần đầu được xuất hiện công khai.
(Kiến Thức) - Do không được Israel chuyển giao công nghệ sản xuất các loại kính ngắm đi kèm Galil ACE nên các cán bộ, kỹ sư quân sự Viện Vũ khí đã tự thiết kế, chế tạo thành công bộ kính ngắm ngày/đêm và kính quy chiếu cho súng trường Galil ACE dựa trên các công nghệ có sẵn.
(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là tổ hợp sản xuất vũ khí cá nhân với công nghệ hiện đại hàng đầu Đông Nam Á hiện nay, đang đưa vào chế tạo và thử nghiệm những mẫu súng cực kỳ mạnh mẽ.
(Kiến Thức) - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng vừa công bố loại vũ khí mới đó là Tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp điều khiển tự động. Khí tài mang nhiều nét mới, nổi bật, có tính tuỳ biến cao và gọn nhẹ hơn rất nhiều so với sản phẩm đời trước, có thể triển khai trên nhiều nền tảng.
(Kiến Thức) - Với trình độ Công nghiệp Quốc phòng Việt Nam hiện nay, ta đã tự chủ chế tạo được tất cả các loại vũ khí cá nhân để biên chế cho chiến sĩ, cùng với đó là sản xuất nhiều khí tài hiện đại, hoả lực mạnh, hàm lượng công nghệ cao.
(Kiến Thức) - Với nền công nghiệp quốc phòng phát triển như hiện nay, Việt Nam đã có thể tự chủ sản xuất mọi loại vũ khí bộ binh tiêu chuẩn. Tuy nhiên số lượng chế tạo thực sự làm ta choáng ngợp.
(Kiến Thức) - Mới đây, người đam mê quân sự nước nhà và cả truyền thông Nga đã bất ngờ trước sự xuất hiện của mẫu súng trường tấn công hoàn toàn mới - STV-410, có kiểu dáng hiện đại, mẫu mã khá tương đồng với súng trường AK-15 tiên tiến của Nga.
(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục công nghiệp quốc phòng, nơi đã và đang chế tạo những khẩu súng cung cấp cho Quân đội nhân dân Việt Nam, hiện cũng đang sản xuất loại súng trường tấn công AKn - phiên bản nâng cấp cải tiến của mẫu súng AK-47 huyền thoại.
(Kiến Thức) - Trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn của hai cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước, sự ra đời của những vũ khí mạnh mẽ, hiệu quả mà quân đội ta tự chế tạo, đặt nền móng cho công nghệ quốc phòng Việt Nam sau này càng khiến thế giới phải ngả mũ thán phục.
(Kiến Thức) - Dù chế tạo được nhiều loại máy bay, nhưng để bảo dưỡng, sửa chữa máy bay tiêm kích Su-30MK2, Indonesia vẫn chưa thể tự mình mà phải dựa vào chuyên gia Nga.