“Bán pháo nổ toàn quốc”, “Pháo nổ 2018”, “Chơi pháo Tết”… là những tài khoản Facebook được mọc lên như nấm mỗi dịp cận Tết. Các trang mạng xã hội này giao dịch hết sức nhộn nhịp và công khai.
Khác hẳn mọi năm, dù các phố chuyên bán đồ âm phủ bày biện phong phú các chủng loại hàng, song người mua năm nay lại khá đìu hiu dù đã cận kề ngày Rằm.
Từng là những điểm mua sắm, vui chơi sầm uất nổi tiếng, hàng loạt chợ đêm như Hạnh Thông Tây, Bà Chiểu, Minh Phụng (TP Hồ Chí Minh) vắng khách. Có chợ, số sạp dừng kinh doanh đến quá nửa.
Không còn cảnh nhộn nhịp giao thương như những năm trước, năm nay, chợ hoa Quảng An lại lâm cảnh đìu hiu, vắng khách dù giá hoa đã giảm 40% so với cùng kỳ mọi năm,.
Theo nhiều tiểu thương, dù chỉ hơn 1 tháng nữa là Tết nguyên đán Giáp Thìn, nhưng lượng hàng hóa tiêu thụ lại “khá chậm”. Nguyên nhân có thể đến từ tình hình kinh tế năm qua nhiều khó khăn
Hàng năm, đến đầu tháng 8 âm lịch thị trường bánh trung thu đã khá nhộn nhịp. Thế nhưng năm nay 2023, thị trường bánh trung thu ảm đạm bất ngờ, thậm chí bánh thu có nơi đã giảm giá đến 50%.
Chưa đầy 2 tuần nữa là đến Tết Trung thu (rằm tháng 8 âm lịch), thế nhưng tại các sạp bày bán bánh trung thu tại Hà Nội, lượng người mua giảm đi đáng kể so với năm trước.
Vắng bóng du khách vì dịch COVID-19, nhiều tuyến phố ở Đà Nẵng rơi vào cảnh đìu hiu. Nhiều khách sạn, nhà hàng cửa đóng then cài, thậm chí treo biển chuyển nhượng.
Giá ngao hai cồi loại nhỏ chỉ 8.000 đồng/kg, loại nhỡ có giá 12.000 đồng/kg, loại to cũng chỉ được 30.000 đồng/kg khiến nhiều hộ dân không thể cầm cự, phải vớt lồng lên bán để bù lỗ.
Bỏ ra 30 tỷ đồng để xây dựng, giờ đây, anh V. xót xa nhìn phim trường đám cưới của mình nằm đắp chiếu từ ngày này đến ngày khác, dù tiền phát sinh mỗi lúc một tăng.
Dịch Covid-19 bùng phát những ngày cận Tết như một tai hoạ lớn với thị trường hoa tươi Hà Nội. Ế ẩm, giảm giá mạnh, vì thiếu khách đến mua, cả làng hoa như 'ngồi trên đống lửa'.