Tấn Hiếu Vũ Đế chỉ thọ 34 tuổi. Nhưng ông qua đời không phải vì bị ám sát hay bệnh tật gì, mà là do… vạ miệng.
Trong lịch sử Đại Đường, ngoài Trưởng Tôn Vô Kỵ lẫy lừng, có một người khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vừa kiêng nể, vừa tức tối và hết mực sủng ái.
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục.
Phan Thiên Tước không tiếc mạng sống của mình mà sẵn sàng can ngăn nhà vua về những việc làm không đúng với phép nước, với đạo lý. May mà thời ấy vua Lê Thái Tông là người biết nghe trung thần để sửa mình.
Không như phim truyền hình, cuộc sống thực tế của các Hoàng đế, lấy triều nhà Thanh làm ví dụ, có thể nói là cực kì mệt mỏi và hà khắc.
Giai thoại về kho báu khổng lồ bị thất truyền của vua Minh Mạng là một trong những điều bí ẩn mà bấy lâu nay hậu thế vẫn chưa thể giải đáp hết.
Từ việc là cái gai trong mắt vua, vị đại thần này đã khiến vua phải thay đổi hoàn toàn thái độ chỉ với hành động và câu nói này. Đó là gì?
Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) không chỉ là công thần của triều Nguyễn, mà còn là nhà thơ, nhà văn, sử gia đại tài của Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX.
Dưới thời phong kiến, các quan đại thần nhà Thanh luôn muốn mặc Hoàng Mã Quái. Đây là một loại áo được hoàng đế ban thưởng cho những người có công lớn.
Buổi triều sớm cuối cùng của nhà Thanh diễn ra trong một bầu không khí căng thẳng và ảm đạm.
Có nhiều thuyết về tục "động phòng", trong đó thuyết nổi tiếng nhất bắt đầu từ thời Hiên Viên Hoàng Đế.
(Kiến Thức) - Bị ép ra làm vua dù không muốn, nhưng khi có chống lại sự chuyên quyền của hai vị đại thần, vua Hiệp Hoà đã bị xử chết.