Các nhà khoa học ở New Zealand cho biết họ đã phát hiện ra một loài "cá mập ma" mới, một loài cá rình rập dưới đáy Thái Bình Dương và săn mồi ở độ sâu hơn một dặm (1,6km).
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học Mỹ thông báo đã phát hiện một lớp cấu trúc lạ nằm ở ranh giới lõi - lớp phủ (CMB). Họ tin rằng đó là lớp nền của một vài đại dương cổ đại.
Loài mực ma cà rồng mới phát hiện sở hữu cơ quan phát sáng và tám cánh tay, từng xuất hiện và gây ám ảnh tại các đại dương trên Trái Đất vào khoảng 165 triệu năm trước.
Cá mập mào, sên lưỡi hạc, cá răng nanh, cá mập ma, cá mập yêu tinh... là những loài sinh vật biển được mệnh danh là quái vật dưới đáy đại dương. Không chỉ xấu xí, chúng còn chứa chất độc hoặc là những loài hung dữ, nguy hiểm...
Dù ẩn sâu dưới làn nước rộng lớn nhưng cuộc sống của các sinh vật nơi đây vẫn tràn ngập điều kỳ lạ và màu sắc. Chùm ảnh này giúp chúng ta phần nào có cái nhìn rõ hơn về một thế giới hoàn toàn mới lạ dưới đáy đại dương.
Nhân ngày Hàng hải thế giới (26/9), hãng thông tấn Sputnik của Nga đã chọn lọc một loạt bức ảnh về sự tương tác đáng kinh ngạc giữa sinh vật biển với con người.
Đại dương vẫn chưa nhiều điều bí ẩn, lý thú và những phát hiện ít ỏi dưới đây sẽ phần nào giúp bạn giải đáp những suy tư bấy lâu về cuộc sống kỳ diệu nơi biển cả.
Các đại dương có thể nuôi lớn được một số sinh vật đáng sợ nhất từng tồn tại, thì nó cũng chứa rất nhiều điều kỳ diệu - phần lớn trong số đó chưa được khám phá.