Giới nghiên cứu kiến trúc đánh giá, tầm vóc của cầu Mehmed Pasa Sokolovic có thể sánh ngang với các công trình xây dựng kiểu Phục Hưng nổi tiếng ở châu Âu cùng thời.
Luật sư người Gruzia, Alexander Mikaberidze, người chuyên nghiên cứu lịch sử Nga, Gruzia nói rằng đế quốc Ottoman ký thỏa thuận hòa bình với người Nga là một sai lầm.
Kết cục của một cuộc chiến đôi khi được quyết định không phải bằng sức mạnh quân sự, mà bằng những mánh khóe không ai ngờ tới. Dưới đây là 6 chiêu trò đã được sử dụng.
La Mã, Mông Cổ, Ottoman, Inca... từng là những đế quốc hùng mạnh bậc nhất lịch sử nhân loại. Cùng điểm qua nguyên nhân chính khiến các đế quốc này sụp đổ.
(Kiến Thức) - Theo ước tính, đã có 500.000 đến 1,5 triệu người bị sát hại trong cuộc diệt chủng người Armenia. Nó chỉ chấm dứt khi đế quốc Ottoman sụp đổ năm 1923.
(Kiến Thức) - Đế quốc Ottoman tồn tại và phát triển hưng thịnh từ thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 20 với diện tích lên tới 5,6 triệu km2. Nguyên nhân khiến đế quốc Ottoman hùng mạnh sụp đổ sau hơn 6 thế kỷ tồn tại khiến nhiều người tò mò.
(Kiến Thức) - Trong gần 7 thế kỷ, đế chế Ottoman hùng mạnh khiến nhiều nước trên thế giới "khiếp sợ" bởi sức mạnh quân sự to lớn. Góp phần quan trọng vào thắng lợi của đội quân Ottoman là vũ khí huyền thoại mang tên Yatagan.
(Kiến Thức) - Bên trong chốn thâm cung huyền bí của đế quốc Ottoman (hay còn gọi là đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ), cuộc sống vương giả của các ông hoàng luôn ẩn chứa vô vàn bí mật chưa được giải mã.
Nổi tiếng với những món ăn phong phú, lòng hiếu khách nồng hậu, phong cảnh hấp dẫn, địa lý độc đáo và nhất là bộ sưu tập lịch sử rộng lớn và đa dạng bao gồm 2 kỳ quan của thế giới cổ đại và 15 di sản thế giới được UNESCO công nhận.