Hình ảnh những ông đồ già bày mực Tàu, giấy đỏ viết câu đối mỗi khi Tết đến, xuân về tưởng chỉ còn là hoài niệm bỗng trở lại thật bồi hồi giữa lòng Hà Nội.
Trải qua bao đời, đến nay người Việt vẫn duy trì tập tục xin chữ vào ngày đầu năm Tết cổ truyền của dân tộc. Vậy tục xin chữ đầu năm có ý nghĩa gì? Những chữ mang lại may mắn cho tết Giáp Thìn 2024 là gì?
(Kiến Thức) - Kéo xe tay, lấy ráy tai dạo, bán trầu cau dạo... từng là nghề nghiệp ổn định của nhiều người trong xã hội Việt Nam xưa. Do sự đổi thay của thời cuộc mà những nghề này đã biến mất hoàn toàn.
(Kiến Thức) - Những tưởng tập tục xin chữ đầu năm sẽ biến mất vĩnh viễn, nhưng bước sang thời kỳ mở cửa, người ta lại tìm thấy những điều đẹp đẽ trong phong tục này...
Một cậu bé 4 tuổi ở Trung Quốc được chú ý với khả năng viết thư pháp. Mẹ em cho biết cậu bé tự lên mạng học, không qua trường lớp đào tạo chuyên nghiệp.
(Kiến Thức) - Cùng sự suy tàn của nho học, nghề ông đồ bắt đầu mai một từ những thập niên đầu thế kỷ 20. Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về các ông đồ ở Việt Nam xưa.
(Kiến Thức) - Sáng mùng 2 Tết Canh Tý (26/01), phố ông đồ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám thu hút nhiều người đến tham quan và xin chữ. Đây là một tục lệ đẹp của người dân Thủ đô trong dịp Tết Nguyên Đán.
Phó giám đốc Sở Văn hóa – thể thao Hà Nội cho hay, những “ông đồ” có trình độ đều đã được tuyển chọn vào viết ở khu vực hồ Văn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
(Kiến Thức) - Cùng chiêm ngưỡng những bức ảnh không chỉ đẹp mà còn mang đậm bản sắc dân tộc do chính các bạn trẻ thực hiện trước khi bước sang năm mới Giáp Ngọ.