Hình ảnh những túi nilon đựng cá chép nổi lềnh bềnh trên mặt hồ, hay những chú cá nằm phơi bụng do được thả không đúng cách từng được lan truyền trên MXH khiến nhiều người cảm thấy vô cùng phẫn nộ.
Tục tiễn ông Công, ông Táo về trời là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt Nam. Tuy nhiên, một số người dân thiếu ý thức đã xả rác, túi nilon đựng cá khi phóng sinh, gây ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh phong tục thả cá để tiễn ông Táo lên chầu trời thì mâm cỗ cúng trong ngày này cũng được bà nội trợ sáng tạo thêm món xôi cá chép độc đáo, bắt mắt.
Cúng ông Công ông Táo là nghi lễ lâu đời trong văn hóa ngày Tết của người Việt. Gia chủ cần có bài văn khấn chỉn chu, báo cáo những việc đã làm trong năm cũ, cầu mong điều tốt lành trong năm mới.
Cúng ông Công ông Táo nhất thiết phải vào ngày 23 tháng Chạp hay phải chọn ngày, giờ đẹp là điều mà nhiều người băn khoăn. Chuyên gia đã lý giải có thể cúng Táo Quân vào bất cứ vào ngày, giờ nào.
Bao sái ban thờ là việc vệ sinh và dọn dẹp bàn thờ tổ tiên. Theo phong thủy, dưới đây là ngày giờ đẹp thực hiện bao sái ban thờ, tỉa chân nhang cuối năm cùng 5 sai lầm cần tránh để không ‘tán tài tán lộc’
Thay vì ra chợ mua từng nguyên liệu về làm mâm cúng ông Công ông Táo, thì nay chỉ cần vài thao tác trên điện thoại là đã có một mâm cúng “tươm tất” được ship tận nhà.
Cúng tiễn ông Công ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch là phong tục văn hóa lâu đời của mỗi gia đình Việt, với mong muốn cuộc sống ấm no, sung túc.
Theo truyền thống, ngày cúng tiễn ông Công ông Táo về trời là ngày 23 tháng Chạp (tức 23/12 Âm lịch) hàng năm. Chọn ngày, giờ đẹp để cúng ông Công ông Táo sẽ mang lại cho gia chủ nhiều may mắn trong năm mới.
Là nơi cho ra đời hàng nghìn tượng ông Công, ông Táo phục vụ cho Tết Nguyên đán hàng năm, làng gốm Thanh Hà (TP Hội An, Quảng Nam) có tuổi đời hơn 500 năm.