Trực thăng Ka-52 quá mạnh, Nga vừa đánh vừa thử nghiệm bản nâng cấp

Trực thăng Ka-52 quá mạnh, Nga vừa đánh vừa thử nghiệm bản nâng cấp

Phiên bản nâng cấp của trực thăng vũ trang Ka-52 do Nga trang bị mạnh đến mức nào? Khả năng sống sót đã tăng vọt và quân đội Ukraine càng khó phòng thủ.

Trong  cuộc xung đột Nga-Ukraine, các nước phương Tây đang sử dụng chiến trường Ukraine để kiểm tra khả năng hoạt động của vũ khí và khí tài của họ. Nga đương nhiên cũng không bỏ lỡ cơ hội này và nhiều loại vũ khí và thiết bị mới đã xuất hiện trên chiến trường.
Trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, các nước phương Tây đang sử dụng chiến trường Ukraine để kiểm tra khả năng hoạt động của vũ khí và khí tài của họ. Nga đương nhiên cũng không bỏ lỡ cơ hội này và nhiều loại vũ khí và thiết bị mới đã xuất hiện trên chiến trường.
Trong cuộc xung đột này, Nga đã thử nghiệm và kiểm tra khả năng hoạt động của trực thăng vũ trang Ka-52 khi thực chiến. Vậy trực thăng vũ trang Ka-52 nâng cấp của Nga có tính năng như thế nào? Liệu khả năng sống sót trước các đòn tấn công trước các loại vũ khí phòng không của Ukraine hay không?
Trong cuộc xung đột này, Nga đã thử nghiệm và kiểm tra khả năng hoạt động của trực thăng vũ trang Ka-52 khi thực chiến. Vậy trực thăng vũ trang Ka-52 nâng cấp của Nga có tính năng như thế nào? Liệu khả năng sống sót trước các đòn tấn công trước các loại vũ khí phòng không của Ukraine hay không?
Ka-52 là loại trực thăng vũ trang hai chỗ ngồi do Nga phát triển; nó được cải tiến dựa trên cơ sở của trực thăng Ka-50, tuy nhiên trực thăng Ka-50 là kiểu một chỗ ngồi; còn trực thăng Ka-52, một buồng lái kép song song đã được phát triển.
Ka-52 là loại trực thăng vũ trang hai chỗ ngồi do Nga phát triển; nó được cải tiến dựa trên cơ sở của trực thăng Ka-50, tuy nhiên trực thăng Ka-50 là kiểu một chỗ ngồi; còn trực thăng Ka-52, một buồng lái kép song song đã được phát triển.
Máy bay trực thăng vũ trang ở các quốc gia khác, có cách sử dụng bố trí hai kiểu buồng lái là song song (2 phi công ngồi cạnh nhau) và trên-dưới (phi công lái ngồi phía trước - bên dưới; phi công điều khiển vũ khí ngồi phía sau - bên trên).
Máy bay trực thăng vũ trang ở các quốc gia khác, có cách sử dụng bố trí hai kiểu buồng lái là song song (2 phi công ngồi cạnh nhau) và trên-dưới (phi công lái ngồi phía trước - bên dưới; phi công điều khiển vũ khí ngồi phía sau - bên trên).
Mặc dù cách bố trí buồng lái hai chỗ ngồi trên – dưới là xu hướng chủ đạo trong thiết kế trực thăng vũ trang của nhiều quốc gia, nhưng quân đội Mỹ đã sử dụng thiết kế song song trên chiếc trực thăng vũ trang chủ lực AH-64 Apache của họ ngay từ đầu thập niên 1980.
Mặc dù cách bố trí buồng lái hai chỗ ngồi trên – dưới là xu hướng chủ đạo trong thiết kế trực thăng vũ trang của nhiều quốc gia, nhưng quân đội Mỹ đã sử dụng thiết kế song song trên chiếc trực thăng vũ trang chủ lực AH-64 Apache của họ ngay từ đầu thập niên 1980.
Trên thực tế, nhiều trực thăng vũ trang của Nga cũng sử dụng thiết kế buống lái hai chỗ ngồi trên-dưới, chẳng hạn như Mi-24 và Mi-28. Lý do họ tìm đến Ka-52 và thay thế nó bằng thiết kế song song, thực chất là để giảm kích thước thân máy bay hơn nữa.
Trên thực tế, nhiều trực thăng vũ trang của Nga cũng sử dụng thiết kế buống lái hai chỗ ngồi trên-dưới, chẳng hạn như Mi-24 và Mi-28. Lý do họ tìm đến Ka-52 và thay thế nó bằng thiết kế song song, thực chất là để giảm kích thước thân máy bay hơn nữa.
Không chỉ trực thăng Ka-52 và cả máy bay tiêm kích bom Su-34 của Nga được thiết kế buồng lái song song (chứ không phải trước – sau như máy bay chiến đấu thông thường); cách bố trí này còn cho phép hai phi công ở ngang tầm nhau, giúp liên lạc, trao đổi dễ dàng hơn.
Không chỉ trực thăng Ka-52 và cả máy bay tiêm kích bom Su-34 của Nga được thiết kế buồng lái song song (chứ không phải trước – sau như máy bay chiến đấu thông thường); cách bố trí này còn cho phép hai phi công ở ngang tầm nhau, giúp liên lạc, trao đổi dễ dàng hơn.
Nhược điểm của buồng lái song song là tầm nhìn của phi công sẽ bị hạn chế, điều này đòi hỏi sự phối hợp ngầm về chiều cao của hai phi công. Đồng thời, diện tích buồng lái cũng tăng lên, khiến khả năng trúng đạn phòng không của đối phương cũng cao hơn.
Nhược điểm của buồng lái song song là tầm nhìn của phi công sẽ bị hạn chế, điều này đòi hỏi sự phối hợp ngầm về chiều cao của hai phi công. Đồng thời, diện tích buồng lái cũng tăng lên, khiến khả năng trúng đạn phòng không của đối phương cũng cao hơn.
Trực thăng vũ trang Ka-52 rất chú trọng vào khả năng sống sót của phi công và dòng máy bay này, cũng là trực thăng vũ trang đầu tiên và duy nhất trên thế giới (tính đến thời điểm hiện tại) có buồng lái thoát hiểm, được thiết kế cho phi công.
Trực thăng vũ trang Ka-52 rất chú trọng vào khả năng sống sót của phi công và dòng máy bay này, cũng là trực thăng vũ trang đầu tiên và duy nhất trên thế giới (tính đến thời điểm hiện tại) có buồng lái thoát hiểm, được thiết kế cho phi công.
Nhìn chung, thiết kế ghế phóng dù thoát hiểm chỉ xuất hiện trên máy bay chiến đấu; nhưng do máy bay trực thăng có cánh quạt trên đầu, phi công có thể dễ dàng bị cuốn vào cánh quạt, nếu anh ta phóng dù ra ngoài, nên thông thường trực thăng không thiết kế ghế phóng thoát hiểm.
Nhìn chung, thiết kế ghế phóng dù thoát hiểm chỉ xuất hiện trên máy bay chiến đấu; nhưng do máy bay trực thăng có cánh quạt trên đầu, phi công có thể dễ dàng bị cuốn vào cánh quạt, nếu anh ta phóng dù ra ngoài, nên thông thường trực thăng không thiết kế ghế phóng thoát hiểm.
Để giải quyết vấn đề này, các kỹ sư Nga đã thiết kế một phương pháp độc đáo đó là, khi máy bay gặp nạn mà không thể cứu vãn, cánh quạt của Ka-52 sẽ bị phá hủy bằng một lượng thuốc nổ nhỏ, đủ để các cánh quạt bị văng ra xa, trước khi phi công được phóng ra; đảm bảo đủ không gian cho phi công phóng dù ra ngoài an toàn.
Để giải quyết vấn đề này, các kỹ sư Nga đã thiết kế một phương pháp độc đáo đó là, khi máy bay gặp nạn mà không thể cứu vãn, cánh quạt của Ka-52 sẽ bị phá hủy bằng một lượng thuốc nổ nhỏ, đủ để các cánh quạt bị văng ra xa, trước khi phi công được phóng ra; đảm bảo đủ không gian cho phi công phóng dù ra ngoài an toàn.
Bản nâng cấp này, đã đặc biệt nâng cao khả năng sống sót của phi công Ka-52. Trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, Ukraine đã được viện trợ rất nhiều vũ khí phòng không của các nước phương Tây; đặc biệt là tên lửa không đối không di động, luôn là mối đe dọa lớn đối với trực thăng vũ trang.
Bản nâng cấp này, đã đặc biệt nâng cao khả năng sống sót của phi công Ka-52. Trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, Ukraine đã được viện trợ rất nhiều vũ khí phòng không của các nước phương Tây; đặc biệt là tên lửa không đối không di động, luôn là mối đe dọa lớn đối với trực thăng vũ trang.
Do đó, việc Quân đội Nga nâng cấp, cải tiến trực thăng vũ trang Ka-52 tham chiến, để có thể đối phó tốt hơn trước sự tấn công bất ngờ của tên lửa phòng không cơ động, là một việc làm cấp bách; nhất là trong bối cảnh hiện nay, hỏa lực chủ yếu của Quân đội Nga là pháo binh.
Do đó, việc Quân đội Nga nâng cấp, cải tiến trực thăng vũ trang Ka-52 tham chiến, để có thể đối phó tốt hơn trước sự tấn công bất ngờ của tên lửa phòng không cơ động, là một việc làm cấp bách; nhất là trong bối cảnh hiện nay, hỏa lực chủ yếu của Quân đội Nga là pháo binh.
Tất nhiên, với tư cách là phương tiện hỏa lực chi viện trực tiếp mặt đất của Quân đội Nga, sức mạnh của trực thăng Ka-52 đương nhiên là không thể nghi ngờ. Một chiếc Ka-52 thậm chí có thể tiêu diệt một đại đội xe tăng, chỉ trong một lần xuất kích.
Tất nhiên, với tư cách là phương tiện hỏa lực chi viện trực tiếp mặt đất của Quân đội Nga, sức mạnh của trực thăng Ka-52 đương nhiên là không thể nghi ngờ. Một chiếc Ka-52 thậm chí có thể tiêu diệt một đại đội xe tăng, chỉ trong một lần xuất kích.
So với các trực thăng chiến đấu của phương Tây, trực thăng Ka-52 không chỉ là vũ khí có sức mạnh, mà nó còn có giá rất rẻ, chưa đến 15 triệu USD. Trong khi đó, giá chiếc trực thăng vũ trang Apache của Mỹ có tính năng tương đương là hơn 75 triệu USD; đây là mức giá cách đây vài năm và bây giờ nó có thể có giá gần 100 triệu USD.
So với các trực thăng chiến đấu của phương Tây, trực thăng Ka-52 không chỉ là vũ khí có sức mạnh, mà nó còn có giá rất rẻ, chưa đến 15 triệu USD. Trong khi đó, giá chiếc trực thăng vũ trang Apache của Mỹ có tính năng tương đương là hơn 75 triệu USD; đây là mức giá cách đây vài năm và bây giờ nó có thể có giá gần 100 triệu USD.
Vì vậy lợi thế của trực thăng vũ trang Ka-52 là rất rõ ràng. Thành tích tốt của loại trực thăng này trên chiến trường Ukraine cũng có thể thu hút thêm nhiều quốc gia tiếp tục mua trực thăng vũ trang này; khi nó đã khẳng định được giá trị trong thực chiến.
Vì vậy lợi thế của trực thăng vũ trang Ka-52 là rất rõ ràng. Thành tích tốt của loại trực thăng này trên chiến trường Ukraine cũng có thể thu hút thêm nhiều quốc gia tiếp tục mua trực thăng vũ trang này; khi nó đã khẳng định được giá trị trong thực chiến.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.