Trà trị đầy hơi khó tiêu nên dự trữ vào dịp Tết

Trà trị đầy hơi khó tiêu nên dự trữ vào dịp Tết

(Kiến Thức) - Những loại trà thảo mộc dễ kiếm này có tác dụng trị đầy hơi, khó tiêu rất hiệu quả bạn nên dự trữ vào dịp Tết này.

Trà gừng. Củ gừng đã được dùng làm thuốc từ hàng ngàn năm trước ở nhiều nơi như châu Á vào Ấn Độ. Gừng giúp làm giảm đau bụng,  trị đầy hơi, khó tiêu, say tàu xe và buồn nôn.
Trà gừng. Củ gừng đã được dùng làm thuốc từ hàng ngàn năm trước ở nhiều nơi như châu Á vào Ấn Độ. Gừng giúp làm giảm đau bụng, trị đầy hơi, khó tiêu, say tàu xe và buồn nôn.
Trà hoa cúc. Loại trà này có tác dụng ngăn ngừa và giảm co thắt dạ dày, làm dịu hệ thống thần kinh (bao gồm căng thẳng và lo âu). Nó cũng ngăn cản khí và đẩy lùi tình trạng đầy hơi, buồn nôn, ợ nóng và đau đầu. Nếu bạn bị rối loạn tiêu hóa, có hội chứng ruột kích thích (IBS) thì uống trà hoa cúc cũng có tác dụng làm dịu lại.
Trà hoa cúc. Loại trà này có tác dụng ngăn ngừa và giảm co thắt dạ dày, làm dịu hệ thống thần kinh (bao gồm căng thẳng và lo âu). Nó cũng ngăn cản khí và đẩy lùi tình trạng đầy hơi, buồn nôn, ợ nóng và đau đầu. Nếu bạn bị rối loạn tiêu hóa, có hội chứng ruột kích thích (IBS) thì uống trà hoa cúc cũng có tác dụng làm dịu lại.
 Trà bạc hà. Với tinh dầu bạc hà có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa, trà bạc hà được coi là có thể chữa bệnh dạ dày, giảm hội chứng ruột kích thích, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón. Uống trà bạc hà còn làm mát cơ thể, giảm đau ở dạ dày nhờ tác dụng giúp khí di chuyển qua dạ dày và ruột sau bữa ăn dễ dàng hơn.
Trà bạc hà. Với tinh dầu bạc hà có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa, trà bạc hà được coi là có thể chữa bệnh dạ dày, giảm hội chứng ruột kích thích, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón. Uống trà bạc hà còn làm mát cơ thể, giảm đau ở dạ dày nhờ tác dụng giúp khí di chuyển qua dạ dày và ruột sau bữa ăn dễ dàng hơn.
Trà lá chanh. Đây là một trong các loại trà thảo dược tốt nhất cho tiêu hóa. Nó giúp làm dịu hệ thống tiêu hóa, điều trị đau bụng, nôn mửa, đầy bụng và đầy hơi. Trà lá chanh cũng chứa nhiều vitamin, khoáng chất và rất giàu chất chống oxy hóa nên rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, nó còn có thể làm dịu đau bụng kinh, giảm sự kích động thần kinh, giải quyết các vấn đề giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa chức năng và co thắt ở niệu đạo.
Trà lá chanh. Đây là một trong các loại trà thảo dược tốt nhất cho tiêu hóa. Nó giúp làm dịu hệ thống tiêu hóa, điều trị đau bụng, nôn mửa, đầy bụng và đầy hơi. Trà lá chanh cũng chứa nhiều vitamin, khoáng chất và rất giàu chất chống oxy hóa nên rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, nó còn có thể làm dịu đau bụng kinh, giảm sự kích động thần kinh, giải quyết các vấn đề giấc ngủ, rối loạn tiêu hóa chức năng và co thắt ở niệu đạo.
Trà thì là. Thì là có tác dụng kiểm soát lượng khí trong cơ thể và ngăn chặn viêm. Bạn sẽ được thưởng thức tác dụng kì diệu của nó qua loại trà thì là. Trà thì là giúp bạn không còn cảm thấy căng bụng hay đầy bụng nữa. Thành phần: ½ thìa cafe hạt cây thì là (2,5g), 1 cốc nước (250ml). Cho hạt cây thì là vào nồi nước sôi, đun nhỏ lửa trong khoảng 3 phút, để nguội trong khoảng 15 phút trước khi uống.
Trà thì là. Thì là có tác dụng kiểm soát lượng khí trong cơ thể và ngăn chặn viêm. Bạn sẽ được thưởng thức tác dụng kì diệu của nó qua loại trà thì là. Trà thì là giúp bạn không còn cảm thấy căng bụng hay đầy bụng nữa. Thành phần: ½ thìa cafe hạt cây thì là (2,5g), 1 cốc nước (250ml). Cho hạt cây thì là vào nồi nước sôi, đun nhỏ lửa trong khoảng 3 phút, để nguội trong khoảng 15 phút trước khi uống.
Trà hoa hồi. Thuộc tính của cây hoa hồi chính là chống đầy hơi và cải thiện hệ tiêu hóa. Vì vậy, chúng cũng có tác dụng chống viêm và giảm thiểu đầy hơi. Trà hoa hồi chính là phương thuốc đặc biệt được các chuyên gia gợi ý cho bạn. Thành phần: 2 hoa hồi, 1 cốc nước (250ml). Cách làm: Đun hoa hồi trong nước sôi. Đặt lửa vừa và đun trong khoảng một vài phút, bắc ra để nguội. Uống 2 cốc đầy mỗi ngày.
Trà hoa hồi. Thuộc tính của cây hoa hồi chính là chống đầy hơi và cải thiện hệ tiêu hóa. Vì vậy, chúng cũng có tác dụng chống viêm và giảm thiểu đầy hơi. Trà hoa hồi chính là phương thuốc đặc biệt được các chuyên gia gợi ý cho bạn. Thành phần: 2 hoa hồi, 1 cốc nước (250ml). Cách làm: Đun hoa hồi trong nước sôi. Đặt lửa vừa và đun trong khoảng một vài phút, bắc ra để nguội. Uống 2 cốc đầy mỗi ngày.
Trà quế. Một trong những loại gia vị chống đầy hơi rất nổi tiếng chính là quế. Phải công nhận rằng quế chỉ hay được sử dụng trong đồ ăn. Nhưng quế cũng có thể dùng để làm trà quế để chống viêm, giảm đau và chống đầy hơi. Thành phần: ½ thìa cafe quế (2,5g), 1 côc nước (250ml). Cách làm: Cho quế vào đun cùng nước sôi. Tắt lửa, đậy nắp vung và để khoảng 10 phút. Uống sau khi ăn.
Trà quế. Một trong những loại gia vị chống đầy hơi rất nổi tiếng chính là quế. Phải công nhận rằng quế chỉ hay được sử dụng trong đồ ăn. Nhưng quế cũng có thể dùng để làm trà quế để chống viêm, giảm đau và chống đầy hơi. Thành phần: ½ thìa cafe quế (2,5g), 1 côc nước (250ml). Cách làm: Cho quế vào đun cùng nước sôi. Tắt lửa, đậy nắp vung và để khoảng 10 phút. Uống sau khi ăn.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.