Top điệp viên kỳ tài trong lịch sử thế giới

(Kiến Thức) - Với tài ngụy trang giả gái tài tình, Thì Bội Phác đã làm điệp viên cho Trung Quốc, đánh lừa nhà ngoại giao Pháp trong 20 năm chung sống.

Gián điệp đội lốt con gái, đánh lừa nhà ngoại giao Pháp 20 năm
Shi Pei Pu hay còn được biết đến với tên gọi Thì Bội Phác là một trong những gián điệp lừng danh Trung Quốc và thế giới. Mặc dù là đàn ông nhưng có nhiều thủ đoạn nên Thì Bội Phác đã đánh lừa hoàn hảo nhà ngoại giao Pháp Bernard Boursicot trong suốt 20 năm mà nạn nhân không hề hay biết. 
Chân dung điệp viên siêu hạng của Trung Quốc Thì Bội Phác.
Chân dung điệp viên siêu hạng của Trung Quốc Thì Bội Phác.
Thì Bội Phác ẩn thân dưới vỏ bọc một ca sĩ opera. Để giải thích lý do tại sao luôn mặc trang phục của nam giới, Thì Bội Phác biện minh rằng bản thân thật ra là "phận gái" nhưng mẹ thích cho mặc đồ con trai bởi gia đình đã có 2 con gái trong khi người bố Thì Bội Phác luôn ao ước sinh được mụn con trai. Sau đó, Thì Bội Phác còn đánh lừa nhà ngoại giao Pháp khi có với ông một người con. Tuy nhiên, đứa con này chỉ là đứa trẻ của một gia đình thuộc khu tự trị Duy Ngô Nhĩ được mẹ ruột bán đi vì do gia đình quá nghèo. 
Thì Bội Phác đã khuyên Boursicot và giao nộp cho Trung Quốc 500 tài liệu mật trong suốt những năm 60 và 70. Đến năm 1983, vợ chồng Thì Bội Phác bị cơ quan chức trách Pháp bắt giữ vì tội làm gián điệp cho Trung Quốc. Sau khi phát hiện chân tướng tày trời về "người vợ" bấy lâu cùng chung sống, Boursicot xấu hổ và sốc đến mức từng định tự sát trong tù.
Nhà khoa học người Đức làm gián điệp cho Liên Xô
Nhà khoa học Klaus Fuchs người Đức tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử Manhattan của Mỹ đã bị bắt giữ tại Anh vì tình nghi làm gián điệp cho Liên Xô ngày 10/2/1950. Ông tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử đầu tiên trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới 2. 
Nhà khoa học Klaus Fuch bị kết tội làm gián điệp cho Liên Xô, khiến Albert Einstein cũng bị hoài nghi là điệp viên.
Nhà khoa học Klaus Fuch bị kết tội làm gián điệp cho Liên Xô, khiến Albert Einstein cũng bị hoài nghi là điệp viên. 
Sau khi bị bắt, Klaus Fuchs bị kết án 14 năm tù - mức án cao nhất trong khung hình phạt tội phạm gián điệp ở Anh. Do Klaus Fuchs được Albert Einstein giới thiệu vào làm việc tại dự án Manhattan nên chính quyền Mỹ hoài nghi thiên tài vật lý cũng là gián điệp cho Liên Xô. 
Chính vì vậy, Giám đốc FBI John Edgar Hoover nghi ngờ Albert Einstein đã giúp đỡ Liên Xô trong sản xuất vũ khí nguyên tử nên đã cho người điều tra mọi động thái, theo dõi và thu thập thông tin về cuộc sống, công việc của nhà bác học này. Từ năm 1948 - 1952 là chuỗi ngày đen tối nhất đối với Albert Einstein. Ông đã bị FBI theo dõi sát sao, nhất cử nhất động của ông đều bị giám sát chặt chẽ.
Điệp viên không được đào tạo bài bản, bán tài liệu mật của Anh cho Hitler
Elyesa Bazna là điệp viên bí mật người Albania làm việc cho phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới 2. Bazna được biết đến với mật danh Cicero - kẻ không được đào tạo trường lớp cơ bản nhưng lại thông thạo nhiều ngoại ngữ nên đã trở thành đầu mối cung cấp khá nhiều tài liệu tối mật cho phe phát xít trong suốt một khoảng thời gian dài.
Elyesa Bazna đã bán nhiều tài liệu mật của Anh cho phát xít Đức.
Elyesa Bazna đã bán nhiều tài liệu mật của Anh cho phát xít Đức. 
Cicero từng được tuyển vào làm người giúp việc cho đại sứ Yugoslav tại Thổ Nhĩ Kỳ, sau đó làm nhân viên cho một vài quan chức ngoại giao ở Ancara. Đầu năm 1943, điệp viên trên đã được đại sứ Anh tại Thổ Nhĩ Kỳ tuyển dụng. Kể từ đó, gián điệp này bí mật chuyển những tài liệu mật của chính quyền Anh cho phe phát xít. Ngay cả trùm phát xít Hitler cũng đánh giá cao những tài liệu mà Cicero mang về cho phe phát xít. Hitler còn yêu cầu mọi tài liệu, tin tức từ Cicero chuyển cho chính quyền Đức đều phải chuyển cho hắn xem đồng thời trả công hậu hĩnh cho Cicero. 
Một trong những tài liệu mật quan trọng mà Cicero chuyển cho phía Đức có liên quan đến Chiến dịch Overlord nằm trong cuộc đổ bộ nổi tiếng Normandy năm 1944. Tuy nhiên, giới chức cấp cao Đức đã không kịp nhận những thông tin đó để lên kế hoạch phản công kịp thời do quy trình chuyển thông tin phức tạp dẫn đến phát xít Đức từng bước bị đẩy lùi.

10 vũ khí tuyệt đỉnh của điệp viên

(Kiến Thức) - Bút chứa chất độc, ngư lôi than, súng Stinger... là những vũ khí của điệp viên dùng để ám sát và thực hiện các điệp vụ khác.

Mole. Trong những năm 1940, OSS đã phát triển một thiết bị nổ được gọi là "Mole" hay còn gọi "Casey Jones", dùng để gây ra một tai nạn tàu hỏa thảm khốc. Mole sử dụng một tế bào quang điện được nạp năng lượng trong cả một ngày và sau đó sẽ phản ứng với bóng tối đột ngột để kích nổ. Nó được thiết kế gắn vào một phần quan trọng của toa xe lửa của kẻ địch và tự động phát nổ khi đoàn tàu đi vào một đường hầm.
Mole. Trong những năm 1940, OSS đã phát triển một thiết bị nổ được gọi là "Mole" hay còn gọi "Casey Jones", dùng để gây ra một tai nạn tàu hỏa thảm khốc. Mole sử dụng một tế bào quang điện được nạp năng lượng trong cả một ngày và sau đó sẽ phản ứng với bóng tối đột ngột để kích nổ. Nó được thiết kế gắn vào một phần quan trọng của toa xe lửa của kẻ địch và tự động phát nổ khi đoàn tàu đi vào một đường hầm. 

Sự thực xót xa về điệp viên tài sắc bậc nhất TQ

(Kiến Thức) - Được lấy làm hình tượng nhân vật nữ chính Vương Giai Chi trong bộ phim "Sắc giới", nhưng sự thật về nữ điệp viên này thì ít ai biết đến.

Trịnh Bình Như sinh năm 1918, người Lan Khê Chiết Giang. Bố là Trịnh Việt, hay còn gọi là Trịnh Anh Bá. Ông từng học tại trường Đại học Pháp Chính Nhật Bản, ông theo đuổi học thuyết cách mạng của Tôn Trung Sơn, gia nhập hội Đồng Minh, có thể nói ông là vị nguyên lão của Quốc Dân Đảng.
 Trịnh Bình Như sinh năm 1918, người Lan Khê Chiết Giang. Bố là Trịnh Việt, hay còn gọi là Trịnh Anh Bá. Ông từng học tại trường Đại học Pháp Chính Nhật Bản, ông theo đuổi học thuyết cách mạng của Tôn Trung Sơn, gia nhập hội Đồng Minh, có thể nói ông là vị nguyên lão của Quốc Dân Đảng. 

Mẹ bà là Hanako vốn là tiếu thư đài các của dòng họ Kimura nổi tiếng ở Nhật Bản. Hanako rất đồng tình với cách mạng Trung Quốc, hai người kết hôn với nhau rồi bà theo ông về nước, đổi tên thành Trịnh Hoa Quân. Hai người có 5 người con, Trịnh Bình Như là thứ nữ, từ nhỏ đã thông minh hơn người, khéo léo tài tình, lại theo mẹ học tiếng Nhật. Sau này, khi kháng chiến bùng nổ, Trịnh Bình Như kiên quyết tham gia vận động kháng Nhật cứu nước. Sau khi Thượng Hải thất thủ, vì có điều kiện ưu việt (có quan hệ xã hội và vốn tiếng Nhật tốt), bà bí mật tham gia tổ chức tình báo “Trung Thống” của Quốc Dân Đảng, khi đó bà mới 19 tuổi.
Mẹ bà là Hanako vốn là tiếu thư đài các của dòng họ Kimura nổi tiếng ở Nhật Bản. Hanako rất đồng tình với cách mạng Trung Quốc, hai người kết hôn với nhau rồi bà theo ông về nước, đổi tên thành Trịnh Hoa Quân. Hai người có 5 người con, Trịnh Bình Như là thứ nữ, từ nhỏ đã thông minh hơn người, khéo léo tài tình, lại theo mẹ học tiếng Nhật. Sau này, khi kháng chiến bùng nổ, Trịnh Bình Như kiên quyết tham gia vận động kháng Nhật cứu nước. Sau khi Thượng Hải thất thủ, vì có điều kiện ưu việt (có quan hệ xã hội và vốn tiếng Nhật tốt), bà bí mật tham gia tổ chức tình báo “Trung Thống” của Quốc Dân Đảng, khi đó bà mới 19 tuổi.
Bà là người thông minh sắc sảo, phong thái trang nhã, là người đẹp nổi tiếng của bến Thượng Hải thời bấy giờ. Bà được chọn làm người mẫu ảnh bìa của tạp chí “Lương Hữu” số 130 ra tháng 7 năm 1937, một tạp chí quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn nhất Trung Quốc thời đó. Nhưng vì thân phận đặc biệt của bà nên tên của bà chỉ được ghi chú là “Cô Trịnh”. Năm 2007, Lý An đã cho ra đời bộ phim “Sắc giới” dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trương Ái Linh, nhân vật nữ chính của bộ phim Vương Giai Chi được khắc họa theo hình tượng của Trịnh Bình Như.
Bà là người thông minh sắc sảo, phong thái trang nhã, là người đẹp nổi tiếng của bến Thượng Hải thời bấy giờ. Bà được chọn làm người mẫu ảnh bìa của tạp chí “Lương Hữu” số 130 ra tháng 7 năm 1937, một tạp chí quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn nhất Trung Quốc thời đó. Nhưng vì thân phận đặc biệt của bà nên tên của bà chỉ được ghi chú là “Cô Trịnh”. Năm 2007, Lý An đã cho ra đời bộ phim “Sắc giới” dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Trương Ái Linh, nhân vật nữ chính của bộ phim Vương Giai Chi được khắc họa theo hình tượng của Trịnh Bình Như.
Trịnh Bình Như là một nhân viên tình báo xuất sắc, bà dựa vào các mối quan hệ của mẹ để giao thiệp các sĩ quan cấp cao của Nhật. Bà từng gặp gỡ thủ tướng Nhật Bản Fumimaro Konoe và được giới thiệu với con trai của thủ tướng. Konoe đã trúng tiếng sét ái tình khi gặp Trịnh Bình Như. Khi ấy, Trịnh Bình Như nghĩ, nếu bắt cóc thành công Konoe, thủ tướng Nhật sẽ phải nhượng bộ đình chiến, nhờ đó kết thúc chiến tranh giữa 2 nước.
Trịnh Bình Như là một nhân viên tình báo xuất sắc, bà dựa vào các mối quan hệ của mẹ để giao thiệp các sĩ quan cấp cao của Nhật. Bà từng gặp gỡ thủ tướng Nhật Bản Fumimaro Konoe và được giới thiệu với con trai của thủ tướng. Konoe đã trúng tiếng sét ái tình khi gặp Trịnh Bình Như. Khi ấy, Trịnh Bình Như nghĩ, nếu bắt cóc thành công Konoe, thủ tướng Nhật sẽ phải nhượng bộ đình chiến, nhờ đó kết thúc chiến tranh giữa 2 nước.
Nhưng cấp trên ra lệnh cho bà dừng ngay “trò chơi” nguy hiểm này, thì Konoe mới thoát khỏi vận mệnh tù nhân chính trị của mình. Trịnh Bình Như dò la được tin tình báo quan trọng Uông Tinh Vệ “có động thái bất thường”, bà báo cáo với chính phủ Trùng Khánh qua đường dây bí mật, nhưng đáng tiếc khi đó chính phủ Trùng Khánh lại không coi trọng. Cho đến khi Uông Tinh Vệ rời Trùng Khánh đầu quân cho địch, thì mới biết đây là tin tình báo mà Trịnh Bình Như có được từ lâu. Cũng chính vì vậy, chính phủ bắt đầu xem trọng bà. Sau đó, họ giao nhiệm vụ giăng lưới tên hán gian Đinh Mặc Thôn cho bà.
Nhưng cấp trên ra lệnh cho bà dừng ngay “trò chơi” nguy hiểm này, thì Konoe mới thoát khỏi vận mệnh tù nhân chính trị của mình. Trịnh Bình Như dò la được tin tình báo quan trọng Uông Tinh Vệ “có động thái bất thường”, bà báo cáo với chính phủ Trùng Khánh qua đường dây bí mật, nhưng đáng tiếc khi đó chính phủ Trùng Khánh lại không coi trọng. Cho đến khi Uông Tinh Vệ rời Trùng Khánh đầu quân cho địch, thì mới biết đây là tin tình báo mà Trịnh Bình Như có được từ lâu. Cũng chính vì vậy, chính phủ bắt đầu xem trọng bà. Sau đó, họ giao nhiệm vụ giăng lưới tên hán gian Đinh Mặc Thôn cho bà.

Sau khi cuộc chiến bùng phát rộng, ủy viên Quân ủy Trung ương Quốc dân đảng, Thiếu tướng Đinh Mặc Thôn chạy về Thượng Hải, xây dựng một cơ quan mật vụ với mục tiêu phá hoại kháng chiến, tự xưng là đặc vụ Tổng bộ 76. Vì xuất thân từ cơ quan đặc vụ của Quốc dân đảng nên hắn nắm rất vững hoạt động của cơ quan quân sự cấp cao Trung Quốc và Quốc dân đảng. Vì vậy, tổ chức Trung Thống ở Thượng Hải quyết định đánh vào điểm yếu của hắn, dùng “mỹ nhân kế” tiêu diệt hắn.
Sau khi cuộc chiến bùng phát rộng, ủy viên Quân ủy Trung ương Quốc dân đảng, Thiếu tướng Đinh Mặc Thôn chạy về Thượng Hải, xây dựng một cơ quan mật vụ với mục tiêu phá hoại kháng chiến, tự xưng là đặc vụ Tổng bộ 76. Vì xuất thân từ cơ quan đặc vụ của Quốc dân đảng nên hắn nắm rất vững hoạt động của cơ quan quân sự cấp cao Trung Quốc và Quốc dân đảng. Vì vậy, tổ chức Trung Thống ở Thượng Hải quyết định đánh vào điểm yếu của hắn, dùng “mỹ nhân kế” tiêu diệt hắn. 
Đinh Mặc Thôn vốn là một kẻ háo sắc, nên khi được gặp Trịnh Bình Như xinh đẹp tuyệt trần hắn vui mừng khôn xiết, còn Trịnh Bình Như thì cải trang thành một thiếu nữ chưa từng trải, được cưng chiều nên rất cao ngạo, lúc gần lúc xa với Đinh Mặc Thôn, khiến Đinh Mặc Thôn càng chết mê chết mệt bà. Tổ chức Trung Thống thấy thời cơ đã chín muồi, liền chuẩn bị hành động. Lần đầu tiên, Trịnh Bình Như mời Đinh Mặc Thôn đến thăm nhà. Tổ chức bố trí vài nhân viên đánh úp gần nhà Trịnh Bình Như, nhưng Đinh Mặc Thôn vốn là một kẻ đa nghi, nên khi xe gần đến nhà Trịnh Bình Như hắn đã đổi ý quay xe bỏ đi. Nhiệm vụ ám sát thất bại.
Đinh Mặc Thôn vốn là một kẻ háo sắc, nên khi được gặp Trịnh Bình Như xinh đẹp tuyệt trần hắn vui mừng khôn xiết, còn Trịnh Bình Như thì cải trang thành một thiếu nữ chưa từng trải, được cưng chiều nên rất cao ngạo, lúc gần lúc xa với Đinh Mặc Thôn, khiến Đinh Mặc Thôn càng chết mê chết mệt bà. Tổ chức Trung Thống thấy thời cơ đã chín muồi, liền chuẩn bị hành động. Lần đầu tiên, Trịnh Bình Như mời Đinh Mặc Thôn đến thăm nhà. Tổ chức bố trí vài nhân viên đánh úp gần nhà Trịnh Bình Như, nhưng Đinh Mặc Thôn vốn là một kẻ đa nghi, nên khi xe gần đến nhà Trịnh Bình Như hắn đã đổi ý quay xe bỏ đi. Nhiệm vụ ám sát thất bại.
Cũng vào lúc này, tổ chức Trung Thống ở Thượng Hải đã đưa Trương Thụy Kinh lên làm chỉ huy, ông lập kế hoạch “thích Đinh” lần 2. Ông ra lệnh cho Trịnh Bình Như mua áo khoác mới và muốn ám sát Đinh Mặc Thôn ở cửa hàng đồ da Siberia. Thật không ngờ, lúc này Trương Thụy Kinh lại bị Lý Sỹ Quần "bắt giữ". Hai người từng là bạn bè với nhau, khi Trương Thụy Kinh và tổ chức đề ra kế hoạch “thích Đinh”, theo ý nguyện của phu nhân Lý Sỹ Quần, để đề phòng kế hoạch bị lộ, họ đã bảo vệ Trương Thụy Kinh, còn tổ chức Trung Thống Thượng Hải không thấy gì bất thường bèn theo kế hoạch đã bàn.
Cũng vào lúc này, tổ chức Trung Thống ở Thượng Hải đã đưa Trương Thụy Kinh lên làm chỉ huy, ông lập kế hoạch “thích Đinh” lần 2. Ông ra lệnh cho Trịnh Bình Như mua áo khoác mới và muốn ám sát Đinh Mặc Thôn ở cửa hàng đồ da Siberia. Thật không ngờ, lúc này Trương Thụy Kinh lại bị Lý Sỹ Quần "bắt giữ". Hai người từng là bạn bè với nhau, khi Trương Thụy Kinh và tổ chức đề ra kế hoạch “thích Đinh”, theo ý nguyện của phu nhân Lý Sỹ Quần, để đề phòng kế hoạch bị lộ, họ đã bảo vệ Trương Thụy Kinh, còn tổ chức Trung Thống Thượng Hải không thấy gì bất thường bèn theo kế hoạch đã bàn.
Ngày 21/12/1939 Đinh Mặc Thôn đến ăn cơm ở nhà một người bạn ở Hộ Tây, hắn gọi điện mời Trịnh Bình Như tham gia, ngay lập tức, bà đến Hộ Tây “hộ tống” Đinh Mặc Thôn đến tối. Sau bữa tối, Đinh muốn đến Hồng Khẩu, bà lại muốn đến đường Nam Kinh, hai người ngồi cùng xe, khi xe chạy qua cửa hàng đồ da Siberia ở đường Tịnh An, Trịnh Bình Như đột nhiên muốn mua một chiếc áo khoác và nài nỉ Đinh vào chọn giúp bà.
Ngày 21/12/1939 Đinh Mặc Thôn đến ăn cơm ở nhà một người bạn ở Hộ Tây, hắn gọi điện mời Trịnh Bình Như tham gia, ngay lập tức, bà đến Hộ Tây “hộ tống” Đinh Mặc Thôn đến tối. Sau bữa tối, Đinh muốn đến Hồng Khẩu, bà lại muốn đến đường Nam Kinh, hai người ngồi cùng xe, khi xe chạy qua cửa hàng đồ da Siberia ở đường Tịnh An, Trịnh Bình Như đột nhiên muốn mua một chiếc áo khoác và nài nỉ Đinh vào chọn giúp bà.

Tin mới