Tóm được lỗ đen cực ghê gớm đang “ăn thịt” hành tinh xung quanh

Tóm được lỗ đen cực ghê gớm đang “ăn thịt” hành tinh xung quanh

Các nhà khoa học mới đây đã tạo một phép giả lập cho thấy, lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm Thiên Hà của chúng ta có các đĩa khí - là vật chất chúng đang ăn, quay rất nhanh xung quanh.

 Lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân Hà khá yên tĩnh. Nó không được xếp vào nhóm Nhân thiên hà hoạt động (AGN), loại nhân phát sáng mạnh khi hút lượng lớn vật chất từ vùng không gian xung quanh.
Lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân Hà khá yên tĩnh. Nó không được xếp vào nhóm Nhân thiên hà hoạt động (AGN), loại nhân phát sáng mạnh khi hút lượng lớn vật chất từ vùng không gian xung quanh.
Tuy nhiên, Phép giả lập mới nhất của các nhà khoa học cho thấy lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm Thiên Hà của chúng ta đang phát sáng cực mạnh, chứng tỏ có hoạt động va chạm dữ dội xảy ra.
Tuy nhiên, Phép giả lập mới nhất của các nhà khoa học cho thấy lỗ đen Sagittarius A* ở trung tâm Thiên Hà của chúng ta đang phát sáng cực mạnh, chứng tỏ có hoạt động va chạm dữ dội xảy ra.
Đầu năm nay, các nhà khoa học đã công bố bức ảnh đầu tiên của lỗ đen siêu trọng này. Tuy nhiên, bức ảnh này khá mờ, không thực sự cho thấy hình ảnh của Sgr A* mà chỉ là bóng đổ của nó in trên vật chất phát sáng bao quanh nó.
Đầu năm nay, các nhà khoa học đã công bố bức ảnh đầu tiên của lỗ đen siêu trọng này. Tuy nhiên, bức ảnh này khá mờ, không thực sự cho thấy hình ảnh của Sgr A* mà chỉ là bóng đổ của nó in trên vật chất phát sáng bao quanh nó.
Ánh sáng không thể thoát ra khỏi một lỗ đen một khi nó đã bị kéo ra khỏi chân trời sự kiện. Chân trời sự kiện là đường biên mà vượt qua đường biên đó thì không một vật chất nào có thể quan sát được, hay nhiều người coi nó là điểm không thể quay đầu khi nói đến một lỗ đen.
Ánh sáng không thể thoát ra khỏi một lỗ đen một khi nó đã bị kéo ra khỏi chân trời sự kiện. Chân trời sự kiện là đường biên mà vượt qua đường biên đó thì không một vật chất nào có thể quan sát được, hay nhiều người coi nó là điểm không thể quay đầu khi nói đến một lỗ đen.
Theo tiêu chí phản trực quan trong khoa học thì một số lỗ đen có các đĩa khí quay rất nhanh xung quanh chúng. Những đĩa khí này chính là vật chất mà các lỗ đen đang ăn dần.
Theo tiêu chí phản trực quan trong khoa học thì một số lỗ đen có các đĩa khí quay rất nhanh xung quanh chúng. Những đĩa khí này chính là vật chất mà các lỗ đen đang ăn dần.
Nhưng một lỗ đen cũng không thể ngay lập tức nuốt chửng toàn bộ số "thức ăn" này. Thay vào đó, lỗ đen phải đợi cho các vật chất này mất dần quán tính do ma sát.
Nhưng một lỗ đen cũng không thể ngay lập tức nuốt chửng toàn bộ số "thức ăn" này. Thay vào đó, lỗ đen phải đợi cho các vật chất này mất dần quán tính do ma sát.
Chính lực ma sát này làm cho khí và bụi xung quanh lỗ đen bốc cháy và phát sáng, nhờ đó mà chúng ta có thể quan sát được những vật thể vốn không thể nhìn thấy được này.
Chính lực ma sát này làm cho khí và bụi xung quanh lỗ đen bốc cháy và phát sáng, nhờ đó mà chúng ta có thể quan sát được những vật thể vốn không thể nhìn thấy được này.
Thậm chí, chúng ta còn có thể chụp được ảnh của bóng đổ của nó. Thế nhưng, các nhà khoa học trước đó vẫn chưa thể tìm hiểu bằng cách nào mà khí xung quanh Sgr A* có thể đến được gần lỗ đen này.
Thậm chí, chúng ta còn có thể chụp được ảnh của bóng đổ của nó. Thế nhưng, các nhà khoa học trước đó vẫn chưa thể tìm hiểu bằng cách nào mà khí xung quanh Sgr A* có thể đến được gần lỗ đen này.
Vì vậy họ đã lập ba mô hình hoàn toàn riêng biệt để tìm hiểu luồng sáng nhấp nháy phát ra từ Sgr A* để so sánh. Kết quả thu được cho thấy, mô hình gió sao, trong đó khí bị thổi ra từ các ngôi sao gần trung tâm thiên hà, là mô hình phù hợp nhất.
Vì vậy họ đã lập ba mô hình hoàn toàn riêng biệt để tìm hiểu luồng sáng nhấp nháy phát ra từ Sgr A* để so sánh. Kết quả thu được cho thấy, mô hình gió sao, trong đó khí bị thổi ra từ các ngôi sao gần trung tâm thiên hà, là mô hình phù hợp nhất.
Kết luận này là một bước tiến đầy triển vọng giúp chúng ta ngày càng hiểu nhiều và nhanh hơn về lỗ đen siêu trọng - trái tim đang đập ở trung tâm của Dải Ngân Hà.
Kết luận này là một bước tiến đầy triển vọng giúp chúng ta ngày càng hiểu nhiều và nhanh hơn về lỗ đen siêu trọng - trái tim đang đập ở trung tâm của Dải Ngân Hà.
"Để hiểu rõ hơn về những vật thể bí hiểm này, chúng ta chỉ có cách quan sát trực tiếp kết hợp với lập mô hình quan sát có độ phân giải cao.", Tiến sỹ Lena Murchikova, thành viên Quỹ William D.Loughin ở Viện Nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Mỹ cho biết.
"Để hiểu rõ hơn về những vật thể bí hiểm này, chúng ta chỉ có cách quan sát trực tiếp kết hợp với lập mô hình quan sát có độ phân giải cao.", Tiến sỹ Lena Murchikova, thành viên Quỹ William D.Loughin ở Viện Nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Mỹ cho biết.
Lỗ đen cách Trái đất khoảng 27.000 năm ánh sáng ở trung tâm thiên hà. Hệ Mặt trời nằm ở một trong những nhánh xoắn ốc Dải Ngân hà, do đó Trái đất ở rất xa trung tâm thiên hà này.
Lỗ đen cách Trái đất khoảng 27.000 năm ánh sáng ở trung tâm thiên hà. Hệ Mặt trời nằm ở một trong những nhánh xoắn ốc Dải Ngân hà, do đó Trái đất ở rất xa trung tâm thiên hà này.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

GALLERY MỚI NHẤT