Lỗ đen gần Trái đất hiện nguyên hình là “ma cà rồng" đáng sợ

Lỗ đen gần Trái đất hiện nguyên hình là “ma cà rồng" đáng sợ

Một lỗ đen quái vật được cho là gần Trái đất nhất thực chất là một con "ma cà rồng" vô cùng đáng sợ và thú vị.

Đứng tại Nam Bán Cầu vào mùa Đông, bạn có thể thấy một một chấm xanh tại chòm sao Telescopium. Thực tế, chấm nhỏ này là hai ngôi sao bay thành cặp, kèm với một  lỗ đen gầnTrái Đất nhất từng được phát hiện.
Đứng tại Nam Bán Cầu vào mùa Đông, bạn có thể thấy một một chấm xanh tại chòm sao Telescopium. Thực tế, chấm nhỏ này là hai ngôi sao bay thành cặp, kèm với một lỗ đen gầnTrái Đất nhất từng được phát hiện.
Lỗ đen Sao Be cách chúng ta 1.120 năm ánh sáng, nằm trong hệ sao HR 6819, có khối lượng gấp 4 lần Mặt Trời và nằm cách lỗ đen gần nhất 2.500 năm ánh sáng.
Lỗ đen Sao Be cách chúng ta 1.120 năm ánh sáng, nằm trong hệ sao HR 6819, có khối lượng gấp 4 lần Mặt Trời và nằm cách lỗ đen gần nhất 2.500 năm ánh sáng.
Các kết quả nghiên cứu mới nhất từ Đài thiên văn Nam Âu (ESO) cho thấy khối lượng Sao Be có vẻ nhỏ hơn nhiều so với khối lượng cần thiết để thành một lỗ đen.
Các kết quả nghiên cứu mới nhất từ Đài thiên văn Nam Âu (ESO) cho thấy khối lượng Sao Be có vẻ nhỏ hơn nhiều so với khối lượng cần thiết để thành một lỗ đen.
Ngoài ra nó còn một người bạn đồng hành nhỏ và nhẹ hơn, thứ khiến vật thể chính thường xuyên rung lắc. Có ai kịch bản khác được đặt ra cho thứ gọi là Sao Be.
Ngoài ra nó còn một người bạn đồng hành nhỏ và nhẹ hơn, thứ khiến vật thể chính thường xuyên rung lắc. Có ai kịch bản khác được đặt ra cho thứ gọi là Sao Be.
Thứ nhất, đó là một hệ 3 vật thể gồm 1 lỗ đen vô hình, một ngôi sao có độ sáng mờ, không đồng nhất và một ngôi sao chính tỏa sáng, chính là thứ chúng ta nhìn thấy.
Thứ nhất, đó là một hệ 3 vật thể gồm 1 lỗ đen vô hình, một ngôi sao có độ sáng mờ, không đồng nhất và một ngôi sao chính tỏa sáng, chính là thứ chúng ta nhìn thấy.
Thứ hai, đó có thể là 2 vật thể đang tương tác. Nếu rơi vào kịch bản thứ 2, 2 vật thể phải rất gần nhau, khó lòng là lỗ đen!
Thứ hai, đó có thể là 2 vật thể đang tương tác. Nếu rơi vào kịch bản thứ 2, 2 vật thể phải rất gần nhau, khó lòng là lỗ đen!
ết quả kiếm tra bằng Kính viễn vọng Very Large của ESO với một công cụ so sánh ánh sáng đặc biệt cho thấy đó phải là một cặp sao đôi, nhưng không phải sao đôi bình thường.
ết quả kiếm tra bằng Kính viễn vọng Very Large của ESO với một công cụ so sánh ánh sáng đặc biệt cho thấy đó phải là một cặp sao đôi, nhưng không phải sao đôi bình thường.
Chúng đang rơi vào giai đoạn mà một trong 2 vật thể đã biến thành ma cà rồng, đã hút gần cạn bầu khí quyển của ngôi sao đồng hành.
Chúng đang rơi vào giai đoạn mà một trong 2 vật thể đã biến thành ma cà rồng, đã hút gần cạn bầu khí quyển của ngôi sao đồng hành.
Một ngôi sao có thể biến thành ma cà rồng khi nó đã cạn năng lượng và biến thành dạng "thây ma" vũ trụ - một sao lùn trắng.
Một ngôi sao có thể biến thành ma cà rồng khi nó đã cạn năng lượng và biến thành dạng "thây ma" vũ trụ - một sao lùn trắng.
Nói cách khác, Sao Be thật sự là sao như suy nghĩ cách đây vài thập kỷ, và là một ngôi sao ma cà rồng sống cạnh nạn nhân thân thiết của nó.
Nói cách khác, Sao Be thật sự là sao như suy nghĩ cách đây vài thập kỷ, và là một ngôi sao ma cà rồng sống cạnh nạn nhân thân thiết của nó.
Trong thiên hà ta đang sống, các nhà khoa học cũng đã thấy vài lỗ đen đang “ăn” những đám mây khí gas gần nó; khí gas bay gần vùng chân trời sự kiện - rìa của lỗ đen phát ra bức xạ, cho phép các thiết bị thiên văn phát hiện được lỗ đen trong khoảng không gian.
Trong thiên hà ta đang sống, các nhà khoa học cũng đã thấy vài lỗ đen đang “ăn” những đám mây khí gas gần nó; khí gas bay gần vùng chân trời sự kiện - rìa của lỗ đen phát ra bức xạ, cho phép các thiết bị thiên văn phát hiện được lỗ đen trong khoảng không gian.
Tuy nhiên phần lớn lỗ đen trong Dải Ngân hà vô hình, ta chỉ có thể phát hiện ra chúng thông qua việc quan sát hiệu ứng của lực hấp dẫn ở những thiên thể xung quanh lỗ đen.
Tuy nhiên phần lớn lỗ đen trong Dải Ngân hà vô hình, ta chỉ có thể phát hiện ra chúng thông qua việc quan sát hiệu ứng của lực hấp dẫn ở những thiên thể xung quanh lỗ đen.
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

GALLERY MỚI NHẤT