Tìm thấy “nước mắt chào đời” của sao trẻ trong tinh vân

(Kiến Thức) - Hiện tượng thiên văn kỳ lạ, hấp dẫn vừa được phát hiện ở sao trẻ Orion KL Source 1 gây ngạc nhiên.

Tìm thấy “nước mắt chào đời” của sao trẻ trong tinh vân
Các nhà khoa học thuộc Đài Quan sát ALMA, Chi Lê vừa có màn khám sát qua Tinh vân Orion và bất ngờ phát hiện một hiện tượng lạ.
Đó là thời khắc vi diệu khi mà sao trẻ Orion KL Source 1 vừa được hạ sinh và nó cách Trái đất chúng ta tận 1.400 năm ánh sáng.
Tim thay “nuoc mat chao doi” cua sao tre trong tinh van-Hinh-2
 Nguồn ảnh: Dailymail.
Tim thay “nuoc mat chao doi” cua sao tre trong tinh van-Hinh-3

Tuy nhiên, sau khi chào đời, ngôi sao trẻ này bất ngờ phát ra một nguồn khí gas khổng lồ, khắp mọi nơi, xung quanh và sáng mãnh liệt mà các nhà khoa học ví von đó là “nước mắt chào đời”.

Trong đó, phần khí gas ký hiệu màu xanh có xu hướng phát xạ mãnh liệt ra không gian ở khoảng cách cực xa. Ngược lại phần khí gas ký hiệu màu đỏ lại phát xạ yếu ớt, theo kiểu bồi tụ chứ không lan tỏa. Các nhà khoa học tin rằng, đây có thể là bằng chứng mới nhất cho thấy cách tiến hóa mới của các sao trẻ sau khi hạ sinh trong vũ trụ hiện đại.

Kỳ dị cột xoáy năng lượng phát ra từ vành đĩa sao trẻ

(Kiến Thức) - Cột xoáy năng lượng phát ra từ vành đĩa của một ngôi sao trẻ đang trở thành hiện tượng gây chú ý trong giới thiên văn.

Kỳ dị cột xoáy năng lượng phát ra từ vành đĩa sao trẻ
Theo đó, hiện tượng diễn ra ngay tại khu vực vành đĩa một ngôi sao trẻ ước tính 100.000 năm tuổi, cách Trái Đất khoảng 450 năm ánh sáng do đài quan sát ALMA ghi nhận.
 Theo đó, hiện tượng diễn ra ngay tại khu vực vành đĩa một ngôi sao trẻ ước tính 100.000 năm tuổi, cách Trái Đất khoảng 450 năm ánh sáng do đài quan sát ALMA ghi nhận.

Điều kỳ dị đang diễn ra ở ngôi sao trẻ HIP 73.145

(Kiến Thức) - Một hiện tượng thiên văn kỳ thú được phát hiện quanh ngôi sao trẻ có tên khoa học là HIP 73.145.

Điều kỳ dị đang diễn ra ở ngôi sao trẻ HIP 73.145
HIP 73.145 là một ngôi sao trẻ với khoảng 15 triệu năm tuổi, nằm cách Trái đất khoảng 400 năm ánh sáng. Nó có bán kính gấp 1,38 lần bán kính của mặt trời.

HIP 73.145 là một ngôi sao trẻ với khoảng 15 triệu năm tuổi, nằm cách Trái đất khoảng 400 năm ánh sáng. Nó có bán kính gấp 1,38 lần bán kính của mặt trời. 

Phát hiện mới về sao trẻ 49 Ceti và Beta Pictori gây sửng sốt

(Kiến Thức) - Hiện tượng thiên văn kỳ lạ vừa được phát hiện trong hệ thống vành đĩa hai ngôi sao trẻ 49 Ceti và Beta Pictori nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

Phát hiện mới về sao trẻ 49 Ceti và Beta Pictori gây sửng sốt
Bằng công nghệ sóng vô tuyến hồng ngoại, các nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm RIKEN Star và Planet Formation Laboratory đã khám sát hệ thống vành đĩa hai sao trẻ có tên khoa học là 49 Ceti và Beta Pictori.
Vành đĩa hai ngôi sao này chủ yếu chứa các mảnh vật chất vụ, kèm rác thải không gian trong vụ va chạm, hình thành sao trong quá khứ. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới