Tiêm kích Su-27 của Nga và Ukraine: Một chiếc máy bay - hai số phận

Tiêm kích Su-27 của Nga và Ukraine: Một chiếc máy bay - hai số phận

Cùng được kế thừa những chiếc Su-27 từ sau khi Liên Xô tan rã, nhưng Nga đã tạo ra những phiên bản mạnh mẽ hơn trong khi Ukraine thì vẫn như vậy.

Mối  quan hệ giữa Nga và Ukraine xấu đi nghiêm trọng kể từ năm 2014, sau khi chính phủ thân Nga bị lật đổ ở Kiev dẫn đến việc thành lập một chính phủ thân phương Tây. Những câu hỏi ngày càng được đặt ra liên quan đến khả năng của không quân Ukraine, để đối phó với các máy bay chiến đấu hiện đại của Nga nếu xung đột leo thang.
Mối quan hệ giữa Nga và Ukraine xấu đi nghiêm trọng kể từ năm 2014, sau khi chính phủ thân Nga bị lật đổ ở Kiev dẫn đến việc thành lập một chính phủ thân phương Tây. Những câu hỏi ngày càng được đặt ra liên quan đến khả năng của không quân Ukraine, để đối phó với các máy bay chiến đấu hiện đại của Nga nếu xung đột leo thang.
Lực lượng không quân Ukraine từng được đánh giá là một trong năm lực lượng không quân lớn nhất thế giới, do được kế thừa số lượng vũ khí lớn sau khi Liên Xô sụp đổ. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại số lượng máy bay của Ukraine đã không còn nhiều, dù cho nước này đã tìm cách tăng số lượng máy bay chiến đấu trong biên chế.
Lực lượng không quân Ukraine từng được đánh giá là một trong năm lực lượng không quân lớn nhất thế giới, do được kế thừa số lượng vũ khí lớn sau khi Liên Xô sụp đổ. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại số lượng máy bay của Ukraine đã không còn nhiều, dù cho nước này đã tìm cách tăng số lượng máy bay chiến đấu trong biên chế.
Ngay cả sau khi đã đầu tư vào phi đội bay, lực lượng không quân ngày nay của Ukraine cũng chỉ có khoảng 84 máy bay chiến đấu, giảm nhiều so với hơn 1.000 chiếc vào đầu những năm 1990.
Ngay cả sau khi đã đầu tư vào phi đội bay, lực lượng không quân ngày nay của Ukraine cũng chỉ có khoảng 84 máy bay chiến đấu, giảm nhiều so với hơn 1.000 chiếc vào đầu những năm 1990.
Mười bốn chiếc trong số máy bay còn lại của Ukraine là các biến thể cũ của nền tảng tấn công chuyên dụng Su-24M, với khả năng không đối không rất hạn chế. Phần còn lại là hai tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn khoảng 17 máy bay chiến đấu MiG-29 và Su-27, loại máy bay được kế thừa nhiều nhất từ Liên Xô.
Mười bốn chiếc trong số máy bay còn lại của Ukraine là các biến thể cũ của nền tảng tấn công chuyên dụng Su-24M, với khả năng không đối không rất hạn chế. Phần còn lại là hai tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn khoảng 17 máy bay chiến đấu MiG-29 và Su-27, loại máy bay được kế thừa nhiều nhất từ Liên Xô.
Su-27 được đánh giá là dòng máy bay chiến đấu hiện đại nhất trong thời Chiến tranh Lạnh. Đây là một máy bay chiếm ưu thế trên không hạng nặng với tầm bay rất xa, trọng tải cao và bộ cảm biến mạnh vào thời điểm đó, chỉ có không quân Liên Xô mới được sở hữu dòng máy bày này.
Su-27 được đánh giá là dòng máy bay chiến đấu hiện đại nhất trong thời Chiến tranh Lạnh. Đây là một máy bay chiếm ưu thế trên không hạng nặng với tầm bay rất xa, trọng tải cao và bộ cảm biến mạnh vào thời điểm đó, chỉ có không quân Liên Xô mới được sở hữu dòng máy bày này.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, loại máy bay này được Nga, Ukraine, Belarus và Uzbekistan kế thừa, nhưng sau đó Belarus đã phải cho nghỉ hưu do chi phí hoạt động cao. Không quân Nga cũng hạn chế sử dụng Su-27 vì chúng đã được thay thế bằng các thiết kế hiện đại hơn.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, loại máy bay này được Nga, Ukraine, Belarus và Uzbekistan kế thừa, nhưng sau đó Belarus đã phải cho nghỉ hưu do chi phí hoạt động cao. Không quân Nga cũng hạn chế sử dụng Su-27 vì chúng đã được thay thế bằng các thiết kế hiện đại hơn.
Một vấn đề phổ biến trong quân đội Ukraine là thiếu khí tài từ những năm 1980, điều này đặc biệt đúng với lực lượng không quân, nơi những chiếc Su-27 được trang bị vũ khí từ thời Liên Xô cho đến nay dòng máy bay này vẫn là những vũ khí trụ cột của không quân Ukraine.
Một vấn đề phổ biến trong quân đội Ukraine là thiếu khí tài từ những năm 1980, điều này đặc biệt đúng với lực lượng không quân, nơi những chiếc Su-27 được trang bị vũ khí từ thời Liên Xô cho đến nay dòng máy bay này vẫn là những vũ khí trụ cột của không quân Ukraine.
Trong khi đó, không quân Nga ban đầu được lên kế hoạch để trang bị một loại máy bay chiến đấu hoàn toàn mới thời hậu Xô Viết, với nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không. Tuy nhiên mãi đến giữa những năm 2020, máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 mới được đưa vào hoạt động.
Trong khi đó, không quân Nga ban đầu được lên kế hoạch để trang bị một loại máy bay chiến đấu hoàn toàn mới thời hậu Xô Viết, với nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không. Tuy nhiên mãi đến giữa những năm 2020, máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 mới được đưa vào hoạt động.
Việc chậm trễ chương trình phần lớn do ngân sách eo hẹp đã buộc Nga phải dựa vào một phiên bản hiện đại hóa mạnh mẽ của Su-27 là Su-35S. Dù dựa trên thiết kế Su-27, nhưng Su-35 được đánh giá là một máy bay chiến đấu có khả năng vượt trội hơn trong mọi lĩnh vực, nhờ gần 30 năm nghiên cứu và phát triển sau khi Su-27 đi vào hoạt động.
Việc chậm trễ chương trình phần lớn do ngân sách eo hẹp đã buộc Nga phải dựa vào một phiên bản hiện đại hóa mạnh mẽ của Su-27 là Su-35S. Dù dựa trên thiết kế Su-27, nhưng Su-35 được đánh giá là một máy bay chiến đấu có khả năng vượt trội hơn trong mọi lĩnh vực, nhờ gần 30 năm nghiên cứu và phát triển sau khi Su-27 đi vào hoạt động.
Su-35 có khung máy bay nhẹ hơn, bền hơn nhờ được sử dụng nhiều vật liệu composit, trong khi đó Su-27 phiên bản gốc không được sử dụng những vật liệu hiện đại này. Su-35 có tiết diện radar ít hơn một phần ba so với Su-27 và mang được nhiều nhiên liệu hơn để tăng phạm vi hoạt động.
Su-35 có khung máy bay nhẹ hơn, bền hơn nhờ được sử dụng nhiều vật liệu composit, trong khi đó Su-27 phiên bản gốc không được sử dụng những vật liệu hiện đại này. Su-35 có tiết diện radar ít hơn một phần ba so với Su-27 và mang được nhiều nhiên liệu hơn để tăng phạm vi hoạt động.
Có lẽ ưu điểm đáng kể nhất của Su-35 so với Su-27 là hệ thống điện tử hàng không, trong khi Su-27 sử dụng radar mảng quét cơ học tương đối dễ gây nhiễu trên chiến trường thế kỷ 21, thì Su-35 sử dụng loại mới hơn là radar mảng pha quét điện tử Irbis-E.
Có lẽ ưu điểm đáng kể nhất của Su-35 so với Su-27 là hệ thống điện tử hàng không, trong khi Su-27 sử dụng radar mảng quét cơ học tương đối dễ gây nhiễu trên chiến trường thế kỷ 21, thì Su-35 sử dụng loại mới hơn là radar mảng pha quét điện tử Irbis-E.
Mặc dù được đánh giá cao trong những năm 1980, nhưng radar N001 của Su-27 có phạm vi phát hiện mục tiêu chỉ là 80 km đối với các mục tiêu có kích thước rộng ba mét vuông, trong khi phạm vi phát hiện của Irbis-E đối với các mục tiêu như vậy là 400 km.
Mặc dù được đánh giá cao trong những năm 1980, nhưng radar N001 của Su-27 có phạm vi phát hiện mục tiêu chỉ là 80 km đối với các mục tiêu có kích thước rộng ba mét vuông, trong khi phạm vi phát hiện của Irbis-E đối với các mục tiêu như vậy là 400 km.
Su-35 cũng đáng chú ý với góc lệch cực đại cực đại 120° của radar chính, cũng như tích hợp thêm hai radar AESA băng tần L tối ưu hóa vai trò chiến tranh điện tử và phát hiện các mục tiêu tàng hình. Hệ thống theo dõi và tìm kiếm hồng ngoại OLS-35 của Su-35 cũng có phạm vi phát hiện mục tiêu lớn hơn nhiều so với Su-27. Nguồn ảnh: Pinterest.
Su-35 cũng đáng chú ý với góc lệch cực đại cực đại 120° của radar chính, cũng như tích hợp thêm hai radar AESA băng tần L tối ưu hóa vai trò chiến tranh điện tử và phát hiện các mục tiêu tàng hình. Hệ thống theo dõi và tìm kiếm hồng ngoại OLS-35 của Su-35 cũng có phạm vi phát hiện mục tiêu lớn hơn nhiều so với Su-27. Nguồn ảnh: Pinterest.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.