Ti vi màn hình phẳng cuộn lại như tờ giấy

(Kiến Thức) - Với công nghệ đỉnh cao này, chẳng bao lâu nữa, bạn có thể cuộn chiếc ti vi lại và bỏ vào trong túi xách.

Ti vi màn hình phẳng cuộn lại như tờ giấy

Mới đây, LG Display đã trình làng hai tấm OLED 18 inch mới, trong đó một tấm là một màn hình trong suốt, và tấm thứ hai có thể được cuộn lại thành ống như khi chúng ta cuộn phim chụp X-quang.

 

Bảng điều khiển màn hình OLED linh hoạt có độ nét cao với độ phân giải gần 1 triệu mega-pixel. Bán kính cong của màn hình mới này là 30R, nghĩa là bạn có thể cuộn nó từ một tấm bảng 18 inch thành một hình trụ với bán kính 3 cm (1,18 inch) mà không hề ảnh hưởng đến chức năng của các điểm hiển thị ảnh.

Thành tích đột phá này của LG là nhờ công nghệ sử dụng tấm phim polyimide cao phân tử làm bảng nối đa năng của bảng điều khiển linh hoạt thay vì bằng nhựa thông thường nhằm đạt được bán kính cong tối đa. Chất liệu mới giúp LG giảm độ dày của bảng điều khiển và cải thiện tính linh hoạt của nó.

Hiện nay, LG Display đang nỗ lực làm giảm độ mờ của màn hình bằng cách sử dụng các thiết bị mạch và các thành phần của tấm phim ở mức 2%.

 

LG Display là doanh nghiệp tiên phong trong việc phát triển màn hình ti vi chất lượng cao. Với những công nghệ hiện có, công ty tự tin tuyên bố sẽ cho ra mắt một chiếc ti vi màn hình phẳng 60 inch có thể cuộc lại được trong ba năm tới – nghĩa là vào năm 2017.

In-Byung Kang, Phó chủ tịch LG Display cho biết: “Chúng tôi tin rằng vào năm 2017, chúng tôi sẽ phát triển thành công chiếc ti vi HD siêu linh hoạt và màn hình OLED 60 inch siêu nét, bán kính độ cong lên tới 100R và trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường màn hình ti vi trong tương lai”.

Mách bạn cách tân trang ti vi trước giờ World Cup

(Kiến Thức) - Bạn bị gián đoạn trận bóng vì ti vi bỗng nhiên "giở chứng". Kiểm tra và tùy chỉnh ti vi trước mùa World Cup sẽ giúp hạn chế được điều này.

Mách bạn cách tân trang ti vi trước giờ World Cup
1. Đặt lại vị trí ti vi Nếu bạn muốn có vị trí thoải mái để xem những trận cầu kinh điển mà không hại mắt thì nên đặt ti vi ở nơi cách chỗ ngồi bằng 5 lần chiều ngang hay 5 lần đường chéo màn hình, như vậy hình ảnh không bị giãn hoặc bạn phải ngoái đầu theo dõi từ bên này sang bên kia ti vi.
 1. Đặt lại vị trí ti vi
Nếu bạn muốn có vị trí thoải mái để xem những trận cầu kinh điển mà không hại mắt thì nên đặt ti vi ở nơi cách chỗ ngồi bằng 5 lần chiều ngang hay 5 lần đường chéo màn hình, như vậy hình ảnh không bị giãn hoặc bạn phải ngoái đầu theo dõi từ bên này sang bên kia ti vi.  
Kiểm tra màn hình ti vi có đặt lệch hoặc cao hơn, thấp hơn tầm mắt của bạn từ vị trí ngồi hay không để căn chỉnh lại. Điều này sẽ giúp bạn không bị mỏi mắt khi theo dõi 90 phút trận bóng, nhất là về đêm muộn.
 Kiểm tra màn hình ti vi có đặt lệch hoặc cao hơn, thấp hơn tầm mắt của bạn từ vị trí ngồi hay không để căn chỉnh lại. Điều này sẽ giúp bạn không bị mỏi mắt khi theo dõi 90 phút trận bóng, nhất là về đêm muộn.
Không để gián đoạn việc xem bóng, tốt hơn bạn nên thu dọn thiết bị có tính từ trường hoặc tránh đặt ti vi gần các thiết bị này như máy tủ lạnh, máy giặt, máy ghi âm... để không có hiện tượng nhiễm từ trên màn hình hoặc gây nhiễu hình.
 Không để gián đoạn việc xem bóng, tốt hơn bạn nên thu dọn thiết bị có tính từ trường hoặc tránh đặt ti vi gần các thiết bị này như máy tủ lạnh, máy giặt, máy ghi âm... để không có hiện tượng nhiễm từ trên màn hình hoặc gây nhiễu hình.
2. Lau màn hình ti vi Màn hình ti vi sạch các vết bẩn, dấu tay… sẽ bớt lóa hơn rất nhiều. Cẩn thận khi lau chùi, bạn dùng vải cotton mềm và sạch để lau hết bụi bẩn bám trên màn hình, ngoài ra, dùng khăn và chổi phủ sạch bụi ở chân đế và các miếng ốp quanh ti vi.
2. Lau màn hình ti vi  
Màn hình ti vi sạch các vết bẩn, dấu tay… sẽ bớt lóa hơn rất nhiều. Cẩn thận khi lau chùi, bạn dùng vải cotton mềm và sạch để lau hết bụi bẩn bám trên màn hình, ngoài ra, dùng khăn và chổi phủ sạch bụi ở chân đế và các miếng ốp quanh ti vi.
3. Kiểm tra đường kết nối Đừng quên kiếm tra và lau các giắc cắm, đầu kết nối từ ti vi sang các thiết bị đầu thu, loa hoặc nguồn điện, điều này sẽ giúp bạn không bị các lỗi như mất tiếng, nhiễu hình hoặc không thu được sóng. “Gia cố” lại đường dây điện nếu phát hiện có vết đứt, gãy do chuột cắn để đảm bảo an toàn.
3. Kiểm tra đường kết nối
Đừng quên kiếm tra và lau các giắc cắm, đầu kết nối từ ti vi sang các thiết bị đầu thu, loa hoặc nguồn điện, điều này sẽ giúp bạn không bị các lỗi như mất tiếng, nhiễu hình hoặc không thu được sóng. “Gia cố” lại đường dây điện nếu phát hiện có vết đứt, gãy do chuột cắn để đảm bảo an toàn.
4. Căn chỉnh âm thanh Thiết lập âm lượng (Volume) ở mức nghe dễ chịu nhất, cân bằng các thiết lập âm bass, trầm và độ to để bạn có thể nghe mà không bị căng thẳng và đặc biệt không gây tiếng ồn lớn vào đêm muộn (nhất là với gia đình có trẻ nhỏ).
 4. Căn chỉnh âm thanh
Thiết lập âm lượng (Volume) ở mức nghe dễ chịu nhất, cân bằng các thiết lập âm bass, trầm và độ to để bạn có thể nghe mà không bị căng thẳng và đặc biệt không gây tiếng ồn lớn vào đêm muộn (nhất là với gia đình có trẻ nhỏ). 

Màn hình tivi cũng có thể gây bệnh nguy hiểm?

(Kiến Thức) - Màn hình tivi có thể rò rí khí thủy ngân cực độc, nếu nhanh chóng khắc phục và chọn mua sản phẩm chất lượng sẽ tránh được tác hại cho sức khỏe. 

Màn hình tivi cũng có thể gây bệnh nguy hiểm?
1. Tivi độc hại không ngờ Đồ điện tử gia dụng bên cạnh những tiện ích thì chúng mang lại không ít phiền toái, thậm chí độc hại cho người sử dụng. Theo TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa học (Đại học KHTN Hà Nội): Thủy ngân có trong màn hình ti vi, mặc dù các chất này đã có các lớp bảo vệ bọc lót nên nguy cơ ít hơn. Tuy nhiên không vì thế mà kém phần độc hại.
1. Tivi độc hại không ngờ 
Đồ điện tử gia dụng bên cạnh những tiện ích thì chúng mang lại không ít phiền toái, thậm chí độc hại cho người sử dụng. Theo TS Trần Hồng Côn, khoa Hóa học (Đại học KHTN Hà Nội): Thủy ngân có trong màn hình ti vi, mặc dù các chất này đã có các lớp bảo vệ bọc lót nên nguy cơ ít hơn. Tuy nhiên không vì thế mà kém phần độc hại. 
Cũng theo nghiên cứu của các chuyên gia Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), Thủy ngân dùng trong màn hình phẳng có nguy cơ hủy hoại não bộ và hệ thần kinh trung ương, đặc biệt trong giai đoạn phát triển sớm ở trẻ.
Cũng theo nghiên cứu của các chuyên gia Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), Thủy ngân dùng trong màn hình phẳng có nguy cơ hủy hoại não bộ và hệ thần kinh trung ương, đặc biệt trong giai đoạn phát triển sớm ở trẻ.  
Màn hình LCD của bạn sử dụng thủy ngân để tạo ra ánh sáng cho mắt xem tivi. Do đó, khi màn hình bị nứt hơi thủy ngân có thể thoát ra ngoài. Dù mức thủy ngân nói chung là thấp, xong vẫn có nguy cơ gây tác dụng phụ như dị ứng, phát ban da nếu tiếp xúc thường xuyên.
Màn hình LCD của bạn sử dụng thủy ngân để tạo ra ánh sáng cho mắt xem tivi. Do đó, khi màn hình bị nứt hơi thủy ngân có thể thoát ra ngoài. Dù mức thủy ngân nói chung là thấp, xong vẫn có nguy cơ gây tác dụng phụ như dị ứng, phát ban da nếu tiếp xúc thường xuyên. 

Gas tủ lạnh độc hại như thế nào?

(Kiến Thức) - Tuy lượng gas nạp trong tủ lạnh chỉ khoảng 0,1kg nhưng nếu có lẫn không khí và động cơ rò điện, nó có thể trở thành một quả bom.

Gas tủ lạnh độc hại như thế nào?
Có rất nhiều loại gas lạnh khác nhau, tiêu biểu nhất là gas lạnh frêôn và amoniac. Gas lạnh có mùi amoniac, nên khi bị xì ra nhiều sẽ gây mùi khó chịu. Theo tính toán, khoảng 0,44 kg gas lạnh/1m3 không khí thì có thể bị ngạt do thiếu dưỡng khí.
Có rất nhiều loại gas lạnh khác nhau, tiêu biểu nhất là gas lạnh frêôn và amoniac. Gas lạnh có mùi amoniac, nên khi bị xì ra nhiều sẽ gây mùi khó chịu. Theo tính toán, khoảng 0,44 kg gas lạnh/1m3 không khí thì có thể bị ngạt do thiếu dưỡng khí. 
Hầu hết các loại gas lạnh là không độc trừ Amoniac. Amoniac rất độc, gây kích thích niêm mạc, mắt, dạ dày, gây co thắt cơ quan hô hấp, làm bỏng da.
Hầu hết các loại gas lạnh là không độc trừ Amoniac. Amoniac rất độc, gây kích thích niêm mạc, mắt, dạ dày, gây co thắt cơ quan hô hấp, làm bỏng da. 
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu điện lạnh cho biết, con người chỉ ngạt khi phòng phải có lượng gas của 260 tủ lạnh hoặc 26 máy điều hoà xả trong phòng 60m2, do lượng gas nạp trong tủ lạnh chỉ khoảng 0,1kg, còn trong máy điều hoà 3,5 kW (12.000Btu/h) khoảng 1,0kg.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu điện lạnh cho biết, con người chỉ ngạt khi phòng phải có lượng gas của 260 tủ lạnh hoặc 26 máy điều hoà xả trong phòng 60m2, do lượng gas nạp trong tủ lạnh chỉ khoảng 0,1kg, còn trong máy điều hoà 3,5 kW (12.000Btu/h) khoảng 1,0kg. 
Gas amoniac chỉ dùng trong lạnh công nghiệp công suất lớn, không có trong lạnh dân dụng nên ít gặp, hơn nữa có mùi hắc rất khó ngửi nên dễ phòng tránh.
Gas amoniac chỉ dùng trong lạnh công nghiệp công suất lớn, không có trong lạnh dân dụng nên ít gặp, hơn nữa có mùi hắc rất khó ngửi nên dễ phòng tránh. 
Tuy lượng gas lạnh nạp chỉ khoảng 0,1kg cho 1 tủ lạnh nhưng nếu có lẫn không khí và động cơ rò điện, gây ra tia lửa điện thì tủ lạnh có thể trở thành một quả bom. Trong hình là bức tường của một gia đình ở Đà Lạt bị sập vụn do bình gas tủ lạnh phát nổ. Ảnh: Sài Gòn Tiếp thị.
Tuy lượng gas lạnh nạp chỉ khoảng 0,1kg cho 1 tủ lạnh nhưng nếu có lẫn không khí và động cơ rò điện, gây ra tia lửa điện thì tủ lạnh có thể trở thành một quả bom. Trong hình là bức tường của một gia đình ở Đà Lạt bị sập vụn do bình gas tủ lạnh phát nổ. Ảnh: Sài Gòn Tiếp thị. 
Thành phần clo của gas lạnh frêon còn là thủ phạm phá huỷ tầng ôzôn. Gas lạnh bị xì vào không khí tuy rất bền vững nhưng dần dần bay lên đến tầng bình lưu, bị tác động của tia tử ngoại, phân huỷ ra clo nguyên tử, phân huỷ ôzôn thành O2 và nguyên tử ôxi đơn O.
Thành phần clo của gas lạnh frêon còn là thủ phạm phá huỷ tầng ôzôn. Gas lạnh bị xì vào không khí tuy rất bền vững nhưng dần dần bay lên đến tầng bình lưu, bị tác động của tia tử ngoại, phân huỷ ra clo nguyên tử, phân huỷ ôzôn thành O2 và nguyên tử ôxi đơn O.  
Một điều đặc biệt nguy hiểm cần lưu ý là khi có mặt sắt, thép làm chất xúc tác (khi thợ lạnh dùng đèn khò sửa chữa máy lạnh) các frêon (một loại gas lạnh) phân huỷ ở 550oC có thành phần fosgen rất độc.
Một điều đặc biệt nguy hiểm cần lưu ý là khi có mặt sắt, thép làm chất xúc tác (khi thợ lạnh dùng đèn khò sửa chữa máy lạnh) các frêon (một loại gas lạnh) phân huỷ ở 550oC có thành phần fosgen rất độc.

Đọc nhiều nhất

Tin mới