Thực hư việc Hoàng đế Napoleon tấn công Nga vì bị từ chối lời cầu hôn

Thực hư việc Hoàng đế Napoleon tấn công Nga vì bị từ chối lời cầu hôn

(Kiến Thức) - Hoàng đế Napoleon nổi tiếng của Pháp được người đời nhớ đến với tài cầm quân đánh trận. Ông hoàng này tham vọng kiểm soát toàn bộ thế giới. Trong số này, Napoleon muốn xâm lược Nga vì một số lý do. 

Là nhà cầm quân nổi tiếng lịch sử quân sự thế giới,  hoàng đế Napoleon của Pháp thực hiện nhiều chiến dịch quân sự táo bạo. Trong số này có cuộc xâm lược Nga đầy tham vọng của Napoleon năm 1812.
Là nhà cầm quân nổi tiếng lịch sử quân sự thế giới, hoàng đế Napoleon của Pháp thực hiện nhiều chiến dịch quân sự táo bạo. Trong số này có cuộc xâm lược Nga đầy tham vọng của Napoleon năm 1812.
Theo các chuyên gia, một số lý do khiến Napoleon quyết định xâm lược Nga bao gồm việc Napoleon đang trong men say chiến thắng vì nhiều kẻ thù bị đánh bại.
Theo các chuyên gia, một số lý do khiến Napoleon quyết định xâm lược Nga bao gồm việc Napoleon đang trong men say chiến thắng vì nhiều kẻ thù bị đánh bại.
Vì vậy, Napoleon tự tin rằng với quân đội Pháp hùng mạnh được ông dẫn dắt sẽ dễ dàng đánh thắng Nga. Từ đây, Pháp sẽ kiểm soát được nhiều biển và cảng biển quan trọng.
Vì vậy, Napoleon tự tin rằng với quân đội Pháp hùng mạnh được ông dẫn dắt sẽ dễ dàng đánh thắng Nga. Từ đây, Pháp sẽ kiểm soát được nhiều biển và cảng biển quan trọng.
Một lý do khác khiến Napoleon muốn chinh phục Nga là bởi hoàng đế Pháp 2 lần gửi lời cầu hôn tới con gái của Sa hoàng.
Một lý do khác khiến Napoleon muốn chinh phục Nga là bởi hoàng đế Pháp 2 lần gửi lời cầu hôn tới con gái của Sa hoàng.
Napoleon muốn cưới công chúa của Nga bởi ông không có xuất thân hoàng tộc.
Napoleon muốn cưới công chúa của Nga bởi ông không có xuất thân hoàng tộc.
Vì vậy, Napoleon muốn thông qua cuộc hôn nhân chính trị này sẽ gia tăng ảnh hưởng và quyền lực của ông ở Pháp cũng như ở Nga.
Vì vậy, Napoleon muốn thông qua cuộc hôn nhân chính trị này sẽ gia tăng ảnh hưởng và quyền lực của ông ở Pháp cũng như ở Nga.
Vậy nên, Napoleon gửi lời cầu hôn tới Đại công tước Catherine Pavlovna (1788-1819), em gái của Sa hoàng đế Alexander I vào năm 1808.
Vậy nên, Napoleon gửi lời cầu hôn tới Đại công tước Catherine Pavlovna (1788-1819), em gái của Sa hoàng đế Alexander I vào năm 1808.
Vào năm 1810, Napoleon đề nghị kết hôn với Anna Pavlovna, em gái của Sa hoàng đế Alexander I, người sau này là Nữ hoàng Hà Lan.
Vào năm 1810, Napoleon đề nghị kết hôn với Anna Pavlovna, em gái của Sa hoàng đế Alexander I, người sau này là Nữ hoàng Hà Lan.
Cả 2 lần gửi lời cầu hôn của Napoleon đều bị Sa hoàng đế Alexander I từ chối. Về sau, ông hoàng nước Pháp kết hôn với Marie Louise, con gái của Hoàng đế Áo Francis I. Điều này được cho là một trong những lý do thôi thúc Napoleon thôn tính Nga.
Cả 2 lần gửi lời cầu hôn của Napoleon đều bị Sa hoàng đế Alexander I từ chối. Về sau, ông hoàng nước Pháp kết hôn với Marie Louise, con gái của Hoàng đế Áo Francis I. Điều này được cho là một trong những lý do thôi thúc Napoleon thôn tính Nga.
Sau 2 lần đề nghị kết hôn với công chúa Nga thất bại, mối quan hệ giữa Pháp với Nga ngày càng căng thẳng. Cuối cùng, Napoleon quyết tâm mở chiến dịch quân sự lớn nhằm chinh phục nước Nga.   Mời độc giả xem video: Tái hiện trận chiến lịch sử của hoàng đế Napoleon. Nguồn: VTC14.
Sau 2 lần đề nghị kết hôn với công chúa Nga thất bại, mối quan hệ giữa Pháp với Nga ngày càng căng thẳng. Cuối cùng, Napoleon quyết tâm mở chiến dịch quân sự lớn nhằm chinh phục nước Nga.
Mời độc giả xem video: Tái hiện trận chiến lịch sử của hoàng đế Napoleon. Nguồn: VTC14.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.