Thực đơn hoàn hảo cho bệnh nhân ung thư dạ dày

(Kiến Thức) - Thực đơn dành cho mỗi bệnh nhân ung thư sẽ thay đổi tùy theo cân nặng, chiều cao, thói quen ăn uống và vùng miền…

Thực đơn hoàn hảo cho bệnh nhân ung thư dạ dày
Hỏi: Tôi bị ung thư dạ dày, đã cắt 2/3 bộ phận này, xin bác sỹ vui lòng cho thực đơn mẫu trong ngày?(Trần Xuân Trường – TP.HCM).
Đối với bệnh nhân ung thư, thực phẩm từ thiên nhiên tốt hơn đồ đóng hộp.
Đối với bệnh nhân ung thư, thực phẩm từ thiên nhiên tốt hơn đồ đóng hộp.
Trả lời:
Có thể nói, dinh dưỡng trong điều trị ung thư cũng quan trọng không kém chuyện thuốc men. Bạn cần cung cấp cho cơ thể đầy đủ dinh dưỡng để các tế bào của hệ miễn dịch được nuôi dưỡng tốt và sẽ đủ sức chống lại các tế bào ung thư.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Đặc biệt, đối với từng bệnh ung thư, nhu cầu này ở mỗi bệnh nhân cũng khác biệt. Do đó, cần có một chuyên gia dinh dưỡng tư vấn để soạn thực đơn thích hợp riêng cho từng bệnh nhân dựa trên chiều cao và cân nặng, thói quen sinh hoạt, bệnh trạng đặc biệt (như tiểu đường, tim mạch…), thể chất, khẩu vị… và cả tôn giáo cá nhân nhằm đảm bảo họ nhận được lượng thực phẩm, khoáng chất và vitamin đầy đủ để tái tạo năng lượng và nhanh chóng phục hồi. Song nên hạn chế các thực phẩm nhiều đường, các loại thực phẩm đóng hộp, nước ngọt…
Tại Bệnh viện FV, ngoài việc các chuyên gia dinh dưỡng sẽ giúp bệnh nhân và gia đình bệnh nhân có một thực đơn hợp lý cho mỗi bệnh nhân ung thư, chúng tôi còn khảo sát khả năng bệnh nhân dung nạp thức ăn và đo độ hiệu quả của chế độ dinh dưỡng hiện tại và liên tục thay đổi cho phù hợp hơn.
Chuyên gia dinh dưỡng Sylvie Nguyễn – Bệnh viện FV

Dạ dày nhím có thật chữa được viêm loét dạ dày?

Dạ dày nhím có thật chữa được viêm loét dạ dày?
 

ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 trả lời: Cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học hiện đại nào chứng minh tác dụng dạ dày nhím chữa trị viêm loét dạ dày ở người. Tuy nhiên, theo dược học cổ truyền, dạ dày nhím (hào trư đỗ) có vị ngọt, tính hàn, không độc, vào được hai kinh: Vị (dạ dày) và đại tràng, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, cầm máu, giải đau và giải độc.

Cách dùng: Dạ dày nhím còn chứa thức ăn bên trong đem phơi hoặc sấy khô rồi tán thành bột mịn, uống với nước cơm, mỗi ngày 10g vào lúc đói. Bột thuốc này còn dùng để chữa bệnh đường ruột cho gia cầm và gia súc.  TIN LIÊN QUAN

Điểm mặt những dấu hiệu sớm ung thư dạ dày

(Kiến Thức) - Ung thư dạ dày nếu được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ đơn giản và nhanh phục hồi hơn nhiều.

Điểm mặt những dấu hiệu sớm ung thư dạ dày
Hơn 80% số người bị ung thư dạ dày đều có biểu hiện đau bụng trên ở giai đoạn đầu.
Hơn 80% số người bị ung thư dạ dày đều có biểu hiện đau bụng trên ở giai đoạn đầu.  
Dưới đây là 4 dấu hiệu điển hình của bệnh ở giai đoạn sớm:
1. Có hơn 80% số người bị ung thư dạ dày đều có biểu hiện đau bụng trên ở giai đoạn đầu.

Ăn nhiều bơ dễ chết hơn cả hút thuốc lá

(Kiến Thức) - Nghiên cứu khoa học cho thấy, thịt và pho mát có sức “công phá” lớn hơn nhiều lần so với việc hút thuốc lá ở tuổi trung niên.

Ăn nhiều bơ dễ chết hơn cả hút thuốc lá
Các nhà khoa học cảnh báo tác hại của việc ăn nhiều hai loại thực phẩm trên xảy ra đối với cả đàn ông và phụ nữ độ tuổi từ 45 - 60. Ở độ tuổi này, đa số trong cơ thể con người đều có tế bào ung thư hay tiền ung thư. Chúng sẽ thực hiện quá trình phân bào nhanh hơn nếu như được cung cấp quá nhiều protein.

Các nhà khoa học cảnh báo tác hại của việc ăn nhiều hai loại thực phẩm trên xảy ra đối với cả đàn ông và phụ nữ độ tuổi từ 45 - 60. Ở độ tuổi này, đa số trong cơ thể con người đều có tế bào ung thư hay tiền ung thư. Chúng sẽ thực hiện quá trình phân bào nhanh hơn nếu như được cung cấp quá nhiều protein.

Thậm chí, protein còn đe dọa sức khỏe nhiều hơn cả các tác hại của việc hút thuốc lá mang lại.

Thậm chí, protein còn đe dọa sức khỏe nhiều hơn cả các tác hại của việc hút thuốc lá mang lại.

Tin mới

Sự phá huỷ tàn khốc của tế bào ung thư

Sự phá huỷ tàn khốc của tế bào ung thư

Mô hình bệnh tật ở nước ta đã và đang thay đổi, các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, rối loạn nội tiết, bệnh tâm thần.. ngày càng tăng cao, đặc biệt là ung thư.