Thú vị pháo sáng lớn trên một sao lùn nâu trẻ

(Kiến Thức) - Bằng cách sử dụng Kính Kepler, các nhà thiên văn học phát hiện hai pháo sáng xuất hiện trên một sao lùn nâu nhỏ được gọi là CFHT-BD-Tau 4. Hai pháo sáng được cho là mạnh nhất, từng được quan sát thấy trên sao lùn nâu từ trước đến nay. 

Thú vị pháo sáng lớn trên một sao lùn nâu trẻ
Với ước tính khoảng 1 triệu năm tuổi, CFHT-BD-Tau 4 (còn được gọi là 2MASS J04394748 + 2601407) được phân loại là sao lùn nâu trẻ thuộc loại phổ M7, ở khoảng cách 480 năm ánh sáng tính từ Trái đất.
Sao lùn nâu trẻ này có bán kính khoảng 0,65 bán kính mặt trời, khối lượng bằng khoảng 0,064 khối lượng mặt trời và nhiệt độ hiệu dụng trên bề mặt là 2,900 K.
Nhóm nghiên cứu của Paudel đã phân tích hai luồng pháo sáng trên CFHT-BD-Tau 4, nhằm tìm ra những hiểu biết quan trọng về hoạt động bùng phát của sao lùn nâu này.
Nguồn ảnh: phys.
Nguồn ảnh: phys. 
“Chúng tôi thực hiện các phép đo quang phổ hai luồng pháo sáng này trên một sao lùn nâu rất trẻ CFHT-BD-Tau 4, được quan sát trong Chiến dịch thăm dò 13 của sứ mệnh Kepler K2”, các nhà nghiên cứu viết trong bài báo.

Mời quý vị xem video: 10 Hành tinh bí ẩn và kỳ lạ nhất trong vũ trụ

Theo nghiên cứu, hai pháo sáng hoạt động mạnh mẽ, kéo dài gần hai ngày, có tổng cộng 48 lần phát sáng nổ liên tục, tổng năng lượng bolometric ước tính lên đến 190 undecillion erg.
Nhưng ở 10 giờ cuối cùng, hai ngọn pháo sáng đã yếu hơn và đạt được tổng năng lượng bolometric ước tính còn chỉ 4,7 undecillion erg.

Phát hiện nguồn tia X kỳ dị khiến giới khoa học bối rối

(Kiến Thức) - Một nguồn tia X kỳ dị vừa được phát hiện trong không gian khiến nhiều người sửng sốt.

Phát hiện nguồn tia X kỳ dị khiến giới khoa học bối rối
Phat hien nguon tia X ky di khien gioi khoa hoc boi roi

Đài quan sát tia X Chandra của NASA vừa công bố rằng họ đã tìm thấy một nguồn tia X kỳ dị có tên là CDF-S XT1 nằm trong khu vực Chandra Deep Field South trong không gian. 

Phát hiện tia X đầu tiên từ các siêu tân tinh bí ẩn

(Kiến Thức) - Một siêu tân tinh loại IA bất ngờ phát ra tia X tình cờ được giới khoa học nhìn thấy và theo dõi.

Phát hiện tia X đầu tiên từ các siêu tân tinh bí ẩn

Theo đó, một nhóm các nhà khoa học quốc tế bao gồm cả các học giả thuộc trường Đại học Chicago vừa công bố họ phát hiện ra một tia X phát ra từ một siêu tân tinh bí ẩn loại IA.

Phat hien tia X dau tien tu cac sieu tan tinh bi an
Nguồn ảnh: Phys. 

Kỳ quái tia X "khủng" phát ra từ phần cực đại của thiên hà

(Kiến Thức) - Sử dụng kính viễn vọng JEM-X, các nhà khoa học phát hiện một tia X đặc thù phát ra từ một nguồn lạ nằm trong thiên hà, nguồn xác định có thể là IGR J17445-2747.

Kỳ quái tia X "khủng" phát ra từ phần cực đại của thiên hà
Trong đó, IGR J17445-2747 là một nguồn tia X hoạt động mờ nhạt nhưng dai dẳng theo thời gian, và trong lần phát hiện mới nhất, có thể nguồn này đã phát ra loại tia X loại I với kiểu phát nổ đặc thù.
Ky quai tia X "khung" phat ra tu phan cuc dai cua thien ha
Nguồn ảnh: Phys. 
Khi phân tích chuyên sâu, có thể thấy trung tâm nguồn IGR J17445-2747 có chứa một sao neutron thỉnh thoảng kích hoạt các vụ nổ lân cận, phát ra tia X phóng thẳng ra các phía trong vũ trụ.

Đọc nhiều nhất

Tin mới