Thiệt hại không tưởng của Su-34 ở Ukraine, Nga chật vật chống đỡ

Thiệt hại không tưởng của Su-34 ở Ukraine, Nga chật vật chống đỡ

Theo truyền thông phương Tây và Ukraine, mỗi tháng, lực lượng Không quân Nga thiệt hại một chiếc tiêm kích bom Su-34 trong chiến đấu ở Ukraine nhưng điều đó có đúng?

Su-34 là loại máy bay tiêm kích bom hai chỗ ngồi, hai động cơ, đã trở thành nền tảng của Không quân Nga (RuAF) trong các hoạt động quân sự đang diễn ra tại  Ukraine. Máy bay này được thiết kế cho nhiều nhiệm vụ khác nhau, bao gồm các cuộc tấn công chính xác vào các mục tiêu trên mặt đất và hỗ trợ trên không tầm gần, cho các lực lượng chiến đấu mặt đất.
Su-34 là loại máy bay tiêm kích bom hai chỗ ngồi, hai động cơ, đã trở thành nền tảng của Không quân Nga (RuAF) trong các hoạt động quân sự đang diễn ra tại Ukraine. Máy bay này được thiết kế cho nhiều nhiệm vụ khác nhau, bao gồm các cuộc tấn công chính xác vào các mục tiêu trên mặt đất và hỗ trợ trên không tầm gần, cho các lực lượng chiến đấu mặt đất.
Hệ thống điện tử hàng không và vũ khí tiên tiến của Su-34, giúp thực hiện các hoạt động này một cách hiệu quả, mang lại lợi thế chiến thuật đáng kể trên chiến trường. Khi cuộc xung đột diễn biến ác liệt, vai trò của Su-34 trong việc thực hiện các cuộc không kích phức tạp và hỗ trợ các cuộc tấn công mặt đất, đã được chứng minh là rất quan trọng với quân đội Nga.
Hệ thống điện tử hàng không và vũ khí tiên tiến của Su-34, giúp thực hiện các hoạt động này một cách hiệu quả, mang lại lợi thế chiến thuật đáng kể trên chiến trường. Khi cuộc xung đột diễn biến ác liệt, vai trò của Su-34 trong việc thực hiện các cuộc không kích phức tạp và hỗ trợ các cuộc tấn công mặt đất, đã được chứng minh là rất quan trọng với quân đội Nga.
Theo các nguồn tin quân sự Ukraine và nhiều nhà phân tích quốc phòng phương Tây, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022, RuAF được cho là đã bị thiệt hại khoảng 35 máy bay Su-34 (tính đến tháng 10/2024). Nếu thống kê này đúng, đó là sự tổn thất đáng kể về năng lực trên không của Nga, vì Su-34 là một trong những máy bay chiến đấu hiện đại, có số lượng nhiều nhất trong kho vũ khí của Nga.
Theo các nguồn tin quân sự Ukraine và nhiều nhà phân tích quốc phòng phương Tây, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022, RuAF được cho là đã bị thiệt hại khoảng 35 máy bay Su-34 (tính đến tháng 10/2024). Nếu thống kê này đúng, đó là sự tổn thất đáng kể về năng lực trên không của Nga, vì Su-34 là một trong những máy bay chiến đấu hiện đại, có số lượng nhiều nhất trong kho vũ khí của Nga.
Sự tổn thất liên tục của những chiếc tiêm kích bom hiện đại này của RuAF, nhấn mạnh những thách thức mà Không quân Nga phải đối mặt trong việc duy trì ưu thế trên không, trong bối cảnh Ukraine có lực lượng phòng không mạnh mẽ và những chiến thuật liên tục được cải tiến; đặc biệt là sự giúp đỡ về thông tin tình báo của NATO cho Ukraine.
Sự tổn thất liên tục của những chiếc tiêm kích bom hiện đại này của RuAF, nhấn mạnh những thách thức mà Không quân Nga phải đối mặt trong việc duy trì ưu thế trên không, trong bối cảnh Ukraine có lực lượng phòng không mạnh mẽ và những chiến thuật liên tục được cải tiến; đặc biệt là sự giúp đỡ về thông tin tình báo của NATO cho Ukraine.
Các thông số kỹ thuật của Su-34 nêu bật cả điểm mạnh và điểm yếu của nó. Với chiều dài khoảng 22 mét và sải cánh 14,7 mét, máy bay này được trang bị hai động cơ phản lực cánh quạt AL-31F, tạo ra lực đẩy khoảng 12.500 kgf mỗi động cơ. Su-34 tự hào có hệ thống điều khiển bay tiên tiến, bao gồm công nghệ fly-by-wire (bay bằng phần mềm), giúp tăng cường khả năng cơ động.
Các thông số kỹ thuật của Su-34 nêu bật cả điểm mạnh và điểm yếu của nó. Với chiều dài khoảng 22 mét và sải cánh 14,7 mét, máy bay này được trang bị hai động cơ phản lực cánh quạt AL-31F, tạo ra lực đẩy khoảng 12.500 kgf mỗi động cơ. Su-34 tự hào có hệ thống điều khiển bay tiên tiến, bao gồm công nghệ fly-by-wire (bay bằng phần mềm), giúp tăng cường khả năng cơ động.
Bộ cảm biến của Su-34 bao gồm radar Phazotron N035 Irbis-E, có khả năng phát hiện mục tiêu cùng lúc cả mặt đất và trên không. Tuy nhiên khả năng theo dõi mục tiêu mặt đất của radar N035 Irbis-E được cho không được tốt, nhất là trong môi trường chiến đấu phức tạp, khi đối phương làm tốt công tác ngụy trang.
Bộ cảm biến của Su-34 bao gồm radar Phazotron N035 Irbis-E, có khả năng phát hiện mục tiêu cùng lúc cả mặt đất và trên không. Tuy nhiên khả năng theo dõi mục tiêu mặt đất của radar N035 Irbis-E được cho không được tốt, nhất là trong môi trường chiến đấu phức tạp, khi đối phương làm tốt công tác ngụy trang.
Về vũ khí, Su-34 có thể sử dụng nhiều loại vũ khí dẫn đường chính xác, tên lửa và rocket và hiện nay là cả tên lửa đạn đạo phóng từ trên không Kinzhal. Với bán kính chiến đấu khoảng 1.500 km, Su-34 rất phù hợp cho các nhiệm vụ tấn công sâu, nhưng điều này cũng khiến nó phải đối mặt với rủi ro khi nằm trong phạm vi phòng không của đối phương.
Về vũ khí, Su-34 có thể sử dụng nhiều loại vũ khí dẫn đường chính xác, tên lửa và rocket và hiện nay là cả tên lửa đạn đạo phóng từ trên không Kinzhal. Với bán kính chiến đấu khoảng 1.500 km, Su-34 rất phù hợp cho các nhiệm vụ tấn công sâu, nhưng điều này cũng khiến nó phải đối mặt với rủi ro khi nằm trong phạm vi phòng không của đối phương.
Lực lượng phòng không Ukraine đã chống lại hiệu quả, mối đe dọa từ Su-34, bằng sự kết hợp giữa các hệ thống phòng không thời phương Tây và Liên Xô. Đáng chú ý trong số này là hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ cung cấp và NASAMS (Mỹ và Na Uy hợp tác sản xuất), đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp phòng không nhiều lớp.
Lực lượng phòng không Ukraine đã chống lại hiệu quả, mối đe dọa từ Su-34, bằng sự kết hợp giữa các hệ thống phòng không thời phương Tây và Liên Xô. Đáng chú ý trong số này là hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ cung cấp và NASAMS (Mỹ và Na Uy hợp tác sản xuất), đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp phòng không nhiều lớp.
Ngoài ra, Ukraine vẫn còn sử dụng nhiều hệ thống phòng không cũ của Liên Xô như tên lửa S-300 và Buk, tiếp tục gây ra mối đe dọa đáng kể cho máy bay Nga. Mạng lưới phòng không đa tầng này cho phép Ukraine đối phó với các mối đe dọa đang đến với các mức độ khác nhau, làm phức tạp thêm môi trường hoạt động của RuAF.
Ngoài ra, Ukraine vẫn còn sử dụng nhiều hệ thống phòng không cũ của Liên Xô như tên lửa S-300 và Buk, tiếp tục gây ra mối đe dọa đáng kể cho máy bay Nga. Mạng lưới phòng không đa tầng này cho phép Ukraine đối phó với các mối đe dọa đang đến với các mức độ khác nhau, làm phức tạp thêm môi trường hoạt động của RuAF.
Do Ukraine được trang bị các hệ thống phòng không mạnh, dẫn đến Su-34, trở nên dễ bị tấn công. Trong năm đầu của cuộc xung đột, chiến thuật tác chiến của nó, thường bao gồm bay ở độ cao thấp để tránh bị radar phát hiện, khiến nó dễ bị nhắm mục tiêu bởi các hệ thống tên lửa tiên tiến của Ukraine.
Do Ukraine được trang bị các hệ thống phòng không mạnh, dẫn đến Su-34, trở nên dễ bị tấn công. Trong năm đầu của cuộc xung đột, chiến thuật tác chiến của nó, thường bao gồm bay ở độ cao thấp để tránh bị radar phát hiện, khiến nó dễ bị nhắm mục tiêu bởi các hệ thống tên lửa tiên tiến của Ukraine.
Đặc biệt là trong năm đầu của cuộc xung đột, do thiếu vũ khí dẫn đường có thể tấn công từ xa, do vậy những chiếc Su-34 hiện đại này, phải tiến hành ném bom theo kiểu bổ nhào từ thế chiến hai, do vậy biến thành mục tiêu dễ dàng cho các loại tên lửa phòng không dã chiến tầm gần, đặc biệt là tên lửa phòng không vác vai tầm thấp (MANPADS).
Đặc biệt là trong năm đầu của cuộc xung đột, do thiếu vũ khí dẫn đường có thể tấn công từ xa, do vậy những chiếc Su-34 hiện đại này, phải tiến hành ném bom theo kiểu bổ nhào từ thế chiến hai, do vậy biến thành mục tiêu dễ dàng cho các loại tên lửa phòng không dã chiến tầm gần, đặc biệt là tên lửa phòng không vác vai tầm thấp (MANPADS).
Trong giai đoạn này, nhiều chiếc Su-34 bị bắn rơi, phi công nhảy dù bị bắt sống, khiến RuAF bị rơi vào khủng hoảng, thậm chí có lúc không thể xuất kích. Lúc này, nhiều người đã hoài nghi về sức mạnh của Không quân Nga, cũng như tính năng của loại chiến đấu cơ này.
Trong giai đoạn này, nhiều chiếc Su-34 bị bắn rơi, phi công nhảy dù bị bắt sống, khiến RuAF bị rơi vào khủng hoảng, thậm chí có lúc không thể xuất kích. Lúc này, nhiều người đã hoài nghi về sức mạnh của Không quân Nga, cũng như tính năng của loại chiến đấu cơ này.
Nhiều nhà phân tích phương Tây cho rằng, Su-34 không giống như Su-35, khi Su-35 là loại chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không, sử dụng một loạt các chiến thuật tác chiến điện tử tiên tiến và có sự nhanh nhẹn vượt trội, Su-34 gặp khó khăn trong việc thực hiện các động tác né tránh hiệu quả, khi ném bom.
Nhiều nhà phân tích phương Tây cho rằng, Su-34 không giống như Su-35, khi Su-35 là loại chiến đấu cơ chiếm ưu thế trên không, sử dụng một loạt các chiến thuật tác chiến điện tử tiên tiến và có sự nhanh nhẹn vượt trội, Su-34 gặp khó khăn trong việc thực hiện các động tác né tránh hiệu quả, khi ném bom.
Nhưng trên thực tế, chính chiến thuật ném bom bổ nhào lạc hậu, mới là nguyên nhân chính dẫn đến thiệt hại chủ yếu của những chiếc Su-34 và vũ khí bắn hạ Su-34, thật bất ngờ đó chính là các hệ thống phòng không cơ động của Liên Xô như Buk, Strela 10 và đặc biệt là MANPAS Stinger của Mỹ và Igla của Liên Xô.
Nhưng trên thực tế, chính chiến thuật ném bom bổ nhào lạc hậu, mới là nguyên nhân chính dẫn đến thiệt hại chủ yếu của những chiếc Su-34 và vũ khí bắn hạ Su-34, thật bất ngờ đó chính là các hệ thống phòng không cơ động của Liên Xô như Buk, Strela 10 và đặc biệt là MANPAS Stinger của Mỹ và Igla của Liên Xô.
Việc Nga sử dụng bom lượn có điều khiển, được cải tiến từ bom thường, gắn thêm mô-đun UMPK, đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của lực lượng không quân chiến thuật Nga. Những quả bom lượn này, được Su-34 thả cách mục tiêu từ 40-80 km, độ cao 10 km, khiến các hệ thống phòng không dã chiến của Ukraine trở thành vô dụng.
Việc Nga sử dụng bom lượn có điều khiển, được cải tiến từ bom thường, gắn thêm mô-đun UMPK, đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của lực lượng không quân chiến thuật Nga. Những quả bom lượn này, được Su-34 thả cách mục tiêu từ 40-80 km, độ cao 10 km, khiến các hệ thống phòng không dã chiến của Ukraine trở thành vô dụng.
Thiệt hại của Su-34 sau này trở nên rất hiếm; chỉ có một vài trường hợp, khi lực lượng phòng không Ukraine, bí mật tổ chức một số trận đánh phòng không cơ động; khi mạo hiểm đưa các hệ thống tên lửa tầm xa Patriot ra sát khu vực chiến tuyến, bí mật, bất ngờ khai hỏa vào những tốp Su-34 đi ném bom về.
Thiệt hại của Su-34 sau này trở nên rất hiếm; chỉ có một vài trường hợp, khi lực lượng phòng không Ukraine, bí mật tổ chức một số trận đánh phòng không cơ động; khi mạo hiểm đưa các hệ thống tên lửa tầm xa Patriot ra sát khu vực chiến tuyến, bí mật, bất ngờ khai hỏa vào những tốp Su-34 đi ném bom về.
Tuy nhiên do tình báo mặt đất trên không của Nga hoạt động tích cực, nên một số hệ thống Patriot, đã bị Nga phá hủy ở khu vực chiến tuyến; do vậy Ukraine không còn dám mạo hiểm với những vũ khí đắt đỏ và quan trọng này, khi đưa ra chiến trường, để mặc Su-34 “tác oai, tác quái” trên chiến trường.
Tuy nhiên do tình báo mặt đất trên không của Nga hoạt động tích cực, nên một số hệ thống Patriot, đã bị Nga phá hủy ở khu vực chiến tuyến; do vậy Ukraine không còn dám mạo hiểm với những vũ khí đắt đỏ và quan trọng này, khi đưa ra chiến trường, để mặc Su-34 “tác oai, tác quái” trên chiến trường.
Khi Mỹ đồng ý cho Ukraine sử dụng tên lửa chiến thuật lục quân ATACMS, tấn công vào lãnh thổ Nga, thì Nga bước đầu phải rút một số máy bay Su-34 về tuyến sau. Nhưng sau đó họ tổ chức xây dựng các hầm chứa máy bay kiên cố và lực lượng phòng không bảo vệ sân bay, nên ATACMS cũng “mất thiêng”.
Khi Mỹ đồng ý cho Ukraine sử dụng tên lửa chiến thuật lục quân ATACMS, tấn công vào lãnh thổ Nga, thì Nga bước đầu phải rút một số máy bay Su-34 về tuyến sau. Nhưng sau đó họ tổ chức xây dựng các hầm chứa máy bay kiên cố và lực lượng phòng không bảo vệ sân bay, nên ATACMS cũng “mất thiêng”.
Do vậy, việc những chiếc Su-34 của Nga bị thiệt hại, chỉ đúng trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, khi Nga chưa có bom lượn có điều khiển. Còn từ khi Nga có bom lượn có điều khiển, Su-34 trở thành “hung thần” đúng nghĩa trên chiến trường và mức độ thiệt hại của máy bay này rất hạn chế trong 2 năm vừa qua. (nguồn ảnh TASS, Sputnik, RT, Wikipedia).
Do vậy, việc những chiếc Su-34 của Nga bị thiệt hại, chỉ đúng trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, khi Nga chưa có bom lượn có điều khiển. Còn từ khi Nga có bom lượn có điều khiển, Su-34 trở thành “hung thần” đúng nghĩa trên chiến trường và mức độ thiệt hại của máy bay này rất hạn chế trong 2 năm vừa qua. (nguồn ảnh TASS, Sputnik, RT, Wikipedia).

GALLERY MỚI NHẤT