Thấy Việt Nam mua tên lửa Spyder, Philippines cũng thích thú!

Thấy Việt Nam mua tên lửa Spyder, Philippines cũng thích thú!

(Kiến Thức) - Không chỉ là sự thích thú, Bộ Quốc phòng Philippines cũng đang có kế hoạch mua các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Spyder của Israel. 

Theo Bộ Quốc phòng Philippines, Bộ Ngân sách và Quản lý (DBM) đã ban hành Lệnh phân bổ đặc biệt cho Dự án mua hệ thống phòng không mặt đất trong khuôn khổ chương trình hiện đại Lực lượng Vũ trang Philippines (AFP). Như vậy, kế hoạch mua hệ thống  tên lửa Spyder của Philippines sắp trở thành hiện thực. Nguồn ảnh: Wikipedia
Theo Bộ Quốc phòng Philippines, Bộ Ngân sách và Quản lý (DBM) đã ban hành Lệnh phân bổ đặc biệt cho Dự án mua hệ thống phòng không mặt đất trong khuôn khổ chương trình hiện đại Lực lượng Vũ trang Philippines (AFP). Như vậy, kế hoạch mua hệ thống tên lửa Spyder của Philippines sắp trở thành hiện thực. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trước đó hồi tháng 1/2019, lãnh đạo Bộ Quốc phòng Philippines đã bày tỏ ý định mua hệ thống phòng không Spyder do Israel Rafael ADS phát triển. Đáng chú ý, ở Đông Nam Á Việt Nam và Singapore đã "đi trước" Philippines trong việc sở hữu loại vũ khí tiên tiến này. Đây có lẽ là cơ sở để Manila “tiếp bước” có được hệ thống tên lửa phòng không đầu tiên của nước này. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trước đó hồi tháng 1/2019, lãnh đạo Bộ Quốc phòng Philippines đã bày tỏ ý định mua hệ thống phòng không Spyder do Israel Rafael ADS phát triển. Đáng chú ý, ở Đông Nam Á Việt Nam và Singapore đã "đi trước" Philippines trong việc sở hữu loại vũ khí tiên tiến này. Đây có lẽ là cơ sở để Manila “tiếp bước” có được hệ thống tên lửa phòng không đầu tiên của nước này. Nguồn ảnh: Wikipedia
Spyder là hệ thống phòng không di động được thiết kế để tiêu diệt các loại máy bay, trực thăng, UAV, tên lửa hành trình và cả đạn bom thông minh. Spyder được phân thành hai phiên bản: Spyder SR (tầm ngắn) và Spyder MR (tầm trung) với radar dẫn bắn và đạn tên lửa khác nhau nhưng chung trạm chỉ huy. Một khẩu đội Spyder bao gồm một trạm chỉ huy và 6 bệ phóng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Spyder là hệ thống phòng không di động được thiết kế để tiêu diệt các loại máy bay, trực thăng, UAV, tên lửa hành trình và cả đạn bom thông minh. Spyder được phân thành hai phiên bản: Spyder SR (tầm ngắn) và Spyder MR (tầm trung) với radar dẫn bắn và đạn tên lửa khác nhau nhưng chung trạm chỉ huy. Một khẩu đội Spyder bao gồm một trạm chỉ huy và 6 bệ phóng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với phiên bản Spyder-SR (tầm ngắn), các khẩu đội sẽ được trang bị đài bám bắt mục tiêu với anten mạng pha EL/M-2106 có thể theo dõi, bám bắt cùng lúc nhiều mục tiêu, cung cấp tham số cho đài chỉ huy dẫn đường tên lửa. Tầm phát hiện máy bay chiến đấu là khoảng 70-110km; với trực thăng là 40km và với UAV là 40-60km. Nguồn ảnh: Military-Today
Với phiên bản Spyder-SR (tầm ngắn), các khẩu đội sẽ được trang bị đài bám bắt mục tiêu với anten mạng pha EL/M-2106 có thể theo dõi, bám bắt cùng lúc nhiều mục tiêu, cung cấp tham số cho đài chỉ huy dẫn đường tên lửa. Tầm phát hiện máy bay chiến đấu là khoảng 70-110km; với trực thăng là 40km và với UAV là 40-60km. Nguồn ảnh: Military-Today
Với phiên bản tầm trung Spyder-MR sẽ được trang bị radar mạng pha EL/M-2084 có tầm trinh sát 250km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với phiên bản tầm trung Spyder-MR sẽ được trang bị radar mạng pha EL/M-2084 có tầm trinh sát 250km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Bộ vi xử lý của Spyder-MR có thể xử lý phân loại đến 1.200 mục tiêu cùng lúc. Nguồn ảnh: Wikipedia
Bộ vi xử lý của Spyder-MR có thể xử lý phân loại đến 1.200 mục tiêu cùng lúc. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đây là module chỉ huy của khẩu đội Spyder. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đây là module chỉ huy của khẩu đội Spyder. Nguồn ảnh: Wikipedia
Bệ phóng tự hành của tổ hợp Spyder được thiết kế theo dạng module, cho phép tích hợp dễ dàng lên nhiều loại khung gầm. Ví dụ như Ấn Độ nhập khẩu Spyder bố trí trên khung gầm xe Tatra, trong khi phiên bản tên lửa Spyder của Việt Nam dùng khung gầm RMMV HX. Nguồn ảnh: Military-Today
Bệ phóng tự hành của tổ hợp Spyder được thiết kế theo dạng module, cho phép tích hợp dễ dàng lên nhiều loại khung gầm. Ví dụ như Ấn Độ nhập khẩu Spyder bố trí trên khung gầm xe Tatra, trong khi phiên bản tên lửa Spyder của Việt Nam dùng khung gầm RMMV HX. Nguồn ảnh: Military-Today
Hệ thống tầm ngắn Spyder-SR đạt tầm bắn 15km, độ cao đánh chặn tới 9km, trong khi Spyder-MR đạt tầm bắn 35km, độ cao đánh chặn tới 16km nhưng đòi hỏi đạn tên lửa phải lắp thêm block tăng cường. Nguồn ảnh: Military-Today
Hệ thống tầm ngắn Spyder-SR đạt tầm bắn 15km, độ cao đánh chặn tới 9km, trong khi Spyder-MR đạt tầm bắn 35km, độ cao đánh chặn tới 16km nhưng đòi hỏi đạn tên lửa phải lắp thêm block tăng cường. Nguồn ảnh: Military-Today
Đạn tên lửa Spyder được cải tạo từ tên lửa không đối không nổi tiếng của Israel gồm: Python 5 và Derby. Trong đó, Python 5 dùng đầu tự dẫn hồng ngoại, tốc độ Mach 4, đầu đạn 11km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đạn tên lửa Spyder được cải tạo từ tên lửa không đối không nổi tiếng của Israel gồm: Python 5 và Derby. Trong đó, Python 5 dùng đầu tự dẫn hồng ngoại, tốc độ Mach 4, đầu đạn 11km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Derby trang bị đầu tự dẫn radar chủ động, đầu đạn 23kg, tốc độ tối đa Mach 4. Nguồn ảnh: Wikipedia
Derby trang bị đầu tự dẫn radar chủ động, đầu đạn 23kg, tốc độ tối đa Mach 4. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video khám phá hệ thống phòng không Spyder. Nguồn: Discovery

GALLERY MỚI NHẤT