Tên lửa “Tiếng sét-10”: cơn ác mộng với tiêm kích Mỹ

(Kiến Thức) - Tên lửa không đối không “Tiếng sét-10” (PL-10) trang bị trên tiêm kích J-20 của Trung Quốc có thể sẽ là “cơn ác mộng” đối với Không quân Mỹ.

Tên lửa “Tiếng sét-10”: cơn ác mộng với tiêm kích Mỹ
Gần đây các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã công bố một số bức ảnh về tiêm kích thế hệ thứ 5 J-20 mở cửa khoang vũ khí để “lộ” một loại tên lửa không đối không thế hệ mới của Trung Quốc. Loại tên lửa này có thể sẽ trở thành vũ khí chủ lực của J-20 và trong tương lai sẽ là một thách thức trên không đối với Không quân Mỹ.
Một số nhà phân tích cho rằng, loại tên lửa này được gọi là “Tiếng sét-10” (PL-10), tương đương với tính năng biến thể tên lửa đối không AIM-9X mới nhất của Mỹ. Trọng lượng của PL-10 là 89kg, dài 3m, đường kính 0,16m. Tên lửa này sử dụng công nghệ lực đẩy vector, có thể tấn công hiệu quả mục tiêu cơ động cao. PL-10 sử dụng chế độ dẫn đường hồng ngoại tiên tiến, có thể phân biệt chính xác máy bay đối phương và mục tiêu giả (mồi bẫy nhiệt).
Loại tên lửa được cho là PL-10 lộ ra từ khoang vũ khí tiêm kích tàng hình J-20.
Loại tên lửa được cho là PL-10 lộ ra từ khoang vũ khí tiêm kích tàng hình J-20.
Do Trung Quốc đã sớm sử dụng mũ bay tích hợp hệ thống hiển thị mục tiêu trên kính mũ, tên lửa này có thể thực hiện phương án “nhìn đâu đánh đấy” (phi công đánh mắt nhìn, tên lửa tấn công mục tiêu).
Tính năng của PL-10 so với tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9X Sidewinder hiện đại nhất của Mỹ cũng tương đương nhau, đều là loại vũ khí rất nguy hiểm. Các phương tiện truyền thông Mỹ cũng thể hiện sự “lo lắng” đối với PL-10 và cho rằng sau khi máy bay J-20 và J-31 của Trung Quốc được trang bị loại tên lửa này, đó sẽ là cơn ác mộng đối với Không quân Mỹ.
Theo chuyên gia Trung Quốc, khoang bom của máy bay chiến đấu J-20 có nhiều điểm ưu việt. Tên lửa PL-10 được đặt trên giá của một cơ cấu luân phiên, khi chiến đấu, cửa bên khoang bom mở ra, giá treo tên lửa được di chuyển ra khỏi khoang chứa bom. Sau đó cửa khoang bom lại được đóng lại, giá treo tên lửa sẽ được giữ lại tại một cửa sổ nhỏ treo ngoài khoang bom và thực hiện phóng.
Vị chuyên gia này bình luận, việc thiết kế phương thức phóng tên lửa PL-10 trên máy bay J-20 rất thông minh. Nói chung, thời gian tên lửa khóa mục tiêu đối phương thường chỉ trong 2-3 giây, mà nếu đưa tên lửa từ khoang chứa bom ra bên ngoài cần ít nhất 3 giây. Như vậy việc thực hiện phóng tên lửa cần 6 giây, điều này đối với các cuộc không chiến chớp nhoáng có thể sẽ làm lỡ thế trận.
PL-10 liệu có thể là "cơn ác mộng" đối với tiêm kích Mỹ trong tương lai?
PL-10 liệu có thể là "cơn ác mộng" đối với tiêm kích Mỹ trong tương lai?
Tên lửa PL-10 cũng có thể đặt ở ngoài trước, đây chính là ưu thế về thời cơ phóng lớn, có thể phóng sớm hơn F-22 Raptor của Mỹ. Vì vậy đây là một cơ hội lớn để giành chiến thắng trong cuộc không chiến.
“So với thiết kế khoang chứa vũ khí tiêm kích F-22 Raptor của Mỹ, tầm nhìn đầu tự dẫn dẫn của PL-10 trên J-20 của Trung Quốc tốt hơn, không cần phải sử dụng phương thức “khóa sau khi phóng” quá phức tạp đế sử dụng tên lửa”, chuyên gia Mỹ nhận xét.
Trang mạng quân sự Trung Quốc của Mỹ có đăng tải bài viết “Sự xuất hiện của tên lửa mới nhất Trung Quốc gắn trên J-20” cho rằng, việc sử dụng bề mặt kiểm soát khí động học đặc biệt bên ngoài, kích thước lớn có thể cho phép tên lửa sau khi được phóng đi có khả năng theo dõi được các mục tiêu cơ động cao. Và điều này sẽ giúp cho việc sử dụng PL-10 để đối phó với những máy bay chiến đấu thế hệ 5 có khả năng cơ động cao như F-22 và F-35.

Điểm mặt “sát thủ diệt chim sắt” của Không quân Trung Quốc

Điểm mặt “sát thủ diệt chim sắt” của Không quân Trung Quốc
Tên lửa không đối không là vũ khí trang bị trên các máy bay chiến đấu để tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên không. Tên lửa thường được dẫn đường bằng đầu tự dẫn hồng ngoại (bám vào luồng nhiệt động cơ phản lực) hoặc radar. Trong ảnh là tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại tầm cực ngắn PL-2 (tầm bắn 3km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên loại K-13 của Nga.
Tên lửa không đối không là vũ khí trang bị trên các máy bay chiến đấu để tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên không. Tên lửa thường được dẫn đường bằng đầu tự dẫn hồng ngoại (bám vào luồng nhiệt động cơ phản lực) hoặc radar. Trong ảnh là tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại tầm cực ngắn PL-2 (tầm bắn 3km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên loại K-13 của Nga.

Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-5 đạt tầm bắn 1,3-16km. Trung Quốc tự cho rằng PL-5 sánh ngang với tên lửa AIM-9G Sidewinder của Mỹ.
Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-5 đạt tầm bắn 1,3-16km. Trung Quốc tự cho rằng PL-5 sánh ngang với tên lửa AIM-9G Sidewinder của Mỹ.

Không chỉ sao chép công nghệ Nga, trong phát triển tên lửa đối không Trung Quốc còn “học hỏi” từ phương Tây và Israel. Trong ảnh là tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-7 (tầm bắn 14km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên loại R550 Magic (Pháp).
Không chỉ sao chép công nghệ Nga, trong phát triển tên lửa đối không Trung Quốc còn “học hỏi” từ phương Tây và Israel. Trong ảnh là tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-7 (tầm bắn 14km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên loại R550 Magic (Pháp).

Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-8 do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu Python-3 (Israel).
Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-8 do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu Python-3 (Israel).

Trong ảnh là tiêm kích đa năng J-11 trang bị tên lửa không đối không PL-8 (tầm bắn 500m tới 15km).
Trong ảnh là tiêm kích đa năng J-11 trang bị tên lửa không đối không PL-8 (tầm bắn 500m tới 15km).

Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-9 do Trung Quốc sản xuất từ kinh nghiệm thiết kế PL-5/7. Nhưng PL-9 vẫn dùng công nghệ đầu tự dẫn hồng ngoại trên tên lửa Python-3 của Israel. Biến thể đời đầu của PL-9 chỉ đạt tầm bắn 5km, nhưng biến thể cải tiến mới nhất PL-9C tăng tầm lên 22km.
Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-9 do Trung Quốc sản xuất từ kinh nghiệm thiết kế PL-5/7. Nhưng PL-9 vẫn dùng công nghệ đầu tự dẫn hồng ngoại trên tên lửa Python-3 của Israel. Biến thể đời đầu của PL-9 chỉ đạt tầm bắn 5km, nhưng biến thể cải tiến mới nhất PL-9C tăng tầm lên 22km.

Tên lửa không đối không tầm trung PL-11 (tầm bắn 75km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu tên lửa Aspide của Italy. PL-11 trang bị đầu tự dẫn radar bán chủ động (nguyên lý hoạt động: radar trên máy bay phát sóng đến mục tiêu, các sóng phản xạ từ mục tiêu sẽ được bộ thu nhận tín hiệu trong tên lửa bắt được và chuyển thành lệnh điều khiển đưa tên lửa tới mục tiêu).
Tên lửa không đối không tầm trung PL-11 (tầm bắn 75km) do Trung Quốc sản xuất dựa trên mẫu tên lửa Aspide của Italy. PL-11 trang bị đầu tự dẫn radar bán chủ động (nguyên lý hoạt động: radar trên máy bay phát sóng đến mục tiêu, các sóng phản xạ từ mục tiêu sẽ được bộ thu nhận tín hiệu trong tên lửa bắt được và chuyển thành lệnh điều khiển đưa tên lửa tới mục tiêu).

Tên lửa không đối không tầm trung PL-12 (tầm bắn 70km) do Trung Quốc tự phát triển từ A-Z dựa trên kinh nghiệm từ các thế hệ trước. PL-12 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động ARM-1 (nguyên lý hoạt động: hệ thống radar trên tên lửa ở cự ly nhất định tự bám bắt, khóa mục tiêu không cần sự can thiệp từ máy bay phóng tên lửa).
Tên lửa không đối không tầm trung PL-12 (tầm bắn 70km) do Trung Quốc tự phát triển từ A-Z dựa trên kinh nghiệm từ các thế hệ trước. PL-12 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động ARM-1 (nguyên lý hoạt động: hệ thống radar trên tên lửa ở cự ly nhất định tự bám bắt, khóa mục tiêu không cần sự can thiệp từ máy bay phóng tên lửa).

Trung Quốc tự cho rằng PL-12 có thể sánh ngang với tên lửa tầm xa R-77 (Nga) và AIM-120A (Mỹ). Trong ảnh là biến thể xuất khẩu của PL-12 mang tên SD-10 trang bị trên tiêm kích JF-17 của Pakistan.
Trung Quốc tự cho rằng PL-12 có thể sánh ngang với tên lửa tầm xa R-77 (Nga) và AIM-120A (Mỹ). Trong ảnh là biến thể xuất khẩu của PL-12 mang tên SD-10 trang bị trên tiêm kích JF-17 của Pakistan.

Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại TY-90 (tầm bắn 6km) chuyên dùng cho trực thăng.
Tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại TY-90 (tầm bắn 6km) chuyên dùng cho trực thăng.

Ngoài các loại tên lửa nội địa, Trung Quốc còn nhập khẩu 3 loại tên lửa của Nga. Những loại đó luôn có tầm bắn, tính năng vượt trội so với hàng Trung Quốc. Trong ảnh là tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại R-73 (tầm bắn 20-30km) trang bị trên tiêm kích Su-27SK và Su-30MKK.
Ngoài các loại tên lửa nội địa, Trung Quốc còn nhập khẩu 3 loại tên lửa của Nga. Những loại đó luôn có tầm bắn, tính năng vượt trội so với hàng Trung Quốc. Trong ảnh là tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại R-73 (tầm bắn 20-30km) trang bị trên tiêm kích Su-27SK và Su-30MKK.

Tên lửa không đối không tầm trung dẫn đường bằng radar bán chủ động R-27 (tầm bắn khoảng 80km) trang bị trên tiêm kích Su-27SK và Su-30MKK.
Tên lửa không đối không tầm trung dẫn đường bằng radar bán chủ động R-27 (tầm bắn khoảng 80km) trang bị trên tiêm kích Su-27SK và Su-30MKK.

Tên lửa không đối không tầm trung dẫn đường bằng radar chủ động R-27 (tầm bắn 80km) trang bị trên tiêm kích đa năng Su-30MKK.
Tên lửa không đối không tầm trung dẫn đường bằng radar chủ động R-27 (tầm bắn 80km) trang bị trên tiêm kích đa năng Su-30MKK.

“Sát thủ diệt chim sắt” của Không quân Việt Nam

“Sát thủ diệt chim sắt” của Không quân Việt Nam
Đầu tiên là loại tên lửa không đối không tầm nhiệt Vympel K-13 được trang bị chủ yếu trên tiêm kích đánh chặn MiG-21 bis (trong ảnh). Đây là loại tên lửa “giàu kinh nghiệm” nhất không quân ta, đã từng lập hàng trăm chiến công bắn hạ máy bay Mỹ trên bầu trời miền Bắc.
Đầu tiên là loại tên lửa không đối không tầm nhiệt Vympel K-13 được trang bị chủ yếu trên tiêm kích đánh chặn MiG-21 bis (trong ảnh). Đây là loại tên lửa “giàu kinh nghiệm” nhất không quân ta, đã từng lập hàng trăm chiến công bắn hạ máy bay Mỹ trên bầu trời miền Bắc.

Tên lửa không đối không lắp đầu tự dẫn hồng ngoại K-13 có trọng lượng khoảng 90kg, lắp đầu đạn nặng 7,4kg. K-13 lắp động cơ rocket nhiên liệu rắn cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 2,5, tầm bắn 8km. Trong ảnh là tiêm kích đánh chặn MiG-21bis mang 2 tên lửa K-13 trên cánh.
Tên lửa không đối không lắp đầu tự dẫn hồng ngoại K-13 có trọng lượng khoảng 90kg, lắp đầu đạn nặng 7,4kg. K-13 lắp động cơ rocket nhiên liệu rắn cho phép đạt tốc độ tối đa Mach 2,5, tầm bắn 8km. Trong ảnh là tiêm kích đánh chặn MiG-21bis mang 2 tên lửa K-13 trên cánh.

Loại tên lửa đối không thứ 2 thường được trang bị trên tiêm kích MiG-21 là Molniya R-60. Trong ảnh là tiêm kích MiG-21 mang 2 đạn tên lửa R-60 trên cánh.
Loại tên lửa đối không thứ 2 thường được trang bị trên tiêm kích MiG-21 là Molniya R-60. Trong ảnh là tiêm kích MiG-21 mang 2 đạn tên lửa R-60 trên cánh.

Tên lửa không đối không tầm ngắn lắp đầu tự dẫn hồng ngoại R-60 có trọng lượng 43,5kg, lắp đầu đạn nặng 3kg. Tên lửa đạt tầm bắn 8km, độ cao bay diệt mục tiêu tối đa 20km.
Tên lửa không đối không tầm ngắn lắp đầu tự dẫn hồng ngoại R-60 có trọng lượng 43,5kg, lắp đầu đạn nặng 3kg. Tên lửa đạt tầm bắn 8km, độ cao bay diệt mục tiêu tối đa 20km.

Máy bay cường kích Su-22M/M4 cũng có khả năng mang 2 đạn tên lửa R-60. Nguồn: Vnexpress.
Máy bay cường kích Su-22M/M4 cũng có khả năng mang 2 đạn tên lửa R-60. Nguồn: Vnexpress.

Cùng với quá trình mua sắm máy bay chiến đấu thế hệ mới sau năm 1990, kho tên lửa đối không của Việt Nam cũng được trang bị thêm một số loại. Theo tạp chí Moscow Defence Brief (số ra tháng 4/2008), Việt Nam ký hợp đồng mua khoảng 200 tên lửa không đối không tầm nhiệt R-73E. Toàn bộ tên lửa được chuyển giao trong giai đoạn 1995-2004.
Cùng với quá trình mua sắm máy bay chiến đấu thế hệ mới sau năm 1990, kho tên lửa đối không của Việt Nam cũng được trang bị thêm một số loại. Theo tạp chí Moscow Defence Brief (số ra tháng 4/2008), Việt Nam ký hợp đồng mua khoảng 200 tên lửa không đối không tầm nhiệt R-73E. Toàn bộ tên lửa được chuyển giao trong giai đoạn 1995-2004.

Số tên lửa R-73E này được mua nhằm trang bị cho các tiêm kích đa năng Su-27SK/Su-30MK2 mà Việt Nam mua trong giai đoạn 1995-2004. R-73E lắp đầu tự dẫn hồng ngoại, tầm bắn 20km. Trong ảnh là một chiếc Su-30MK2 mang 2 đạn tên lửa R-73E trong nhiệm vụ tuần tra bảo vệ vùng trời tổ quốc.
Số tên lửa R-73E này được mua nhằm trang bị cho các tiêm kích đa năng Su-27SK/Su-30MK2 mà Việt Nam mua trong giai đoạn 1995-2004. R-73E lắp đầu tự dẫn hồng ngoại, tầm bắn 20km. Trong ảnh là một chiếc Su-30MK2 mang 2 đạn tên lửa R-73E trong nhiệm vụ tuần tra bảo vệ vùng trời tổ quốc.

Năm 2004, Việt Nam ký thỏa thuận một số lượng không xác định tên lửa không đối không tầm trung R-27 trang bị cho tiêm kích đa năng Su-27SK/Su-30MK2.
Năm 2004, Việt Nam ký thỏa thuận một số lượng không xác định tên lửa không đối không tầm trung R-27 trang bị cho tiêm kích đa năng Su-27SK/Su-30MK2.

Tên lửa không đối không R-27 được lắp đầu tự dẫn hồng ngoại hoặc radar bán chủ động tùy từng biến thể. R-27 có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở tầm 70-80km. Trong ảnh là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng cạnh quả đạn R-27 (chưa lắp cánh điều khiển thân, đuôi) trong chuyến thăm Trung đoàn Tiêm kích 923. Nguồn: Vnexpress
Tên lửa không đối không R-27 được lắp đầu tự dẫn hồng ngoại hoặc radar bán chủ động tùy từng biến thể. R-27 có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở tầm 70-80km. Trong ảnh là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng cạnh quả đạn R-27 (chưa lắp cánh điều khiển thân, đuôi) trong chuyến thăm Trung đoàn Tiêm kích 923. Nguồn: Vnexpress

Cũng theo Moscow Defence Brief, Việt Nam đã mua số lượng nhỏ tên lửa không đối không tầm trung R-77 (trong ảnh). Việc chuyển giao được thực hiện trong năm 2004.
Cũng theo Moscow Defence Brief, Việt Nam đã mua số lượng nhỏ tên lửa không đối không tầm trung R-77 (trong ảnh). Việc chuyển giao được thực hiện trong năm 2004.

Tên lửa không đối không R-77 (hoặc gọi là RVV-AE) chủ yếu trang bị cho tiêm kích đa năng Su-30MK/MK2 của không quân Việt Nam. R-77 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động, tầm bắn đạt 40-80km.
Tên lửa không đối không R-77 (hoặc gọi là RVV-AE) chủ yếu trang bị cho tiêm kích đa năng Su-30MK/MK2 của không quân Việt Nam. R-77 trang bị đầu tự dẫn radar chủ động, tầm bắn đạt 40-80km.

J-20 Trung Quốc khoe tên lửa

J-20 Trung Quốc khoe tên lửa
Theo Thời báo Hoàn Cầu, hình ảnh đầu tiên xuất hiện trên diễn đàn iissbbs.com, mẫu thử nghiệm J-20 số hiệu 2002 lăn bánh trên sân bay ở Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên) trang bị tên lửa không đối không tầm ngắn dẫn đường hồng ngoại PL-10, loại có thể so sánh với AIM-9X Sidewinder (Mỹ).

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
 

Tin mới