Tàu sân bay Trung Quốc mang tên Phúc Kiến được hạ thủy

Sáng nay, lễ hạ thủy tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc mang tên Phúc Kiến, đã được tổ chức tại nhà máy đóng tàu Giang Nam, Thượng Hải.

Tàu sân bay Trung Quốc mang tên Phúc Kiến được hạ thủy
Tau san bay Trung Quoc mang ten Phuc Kien duoc ha thuy
Tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc mang tên Phúc Kiến 

Sáng ngày hôm nay, tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc mang tên Phúc Kiến (tên một tỉnh của Trung Quốc), đã được hạ thủy tại nhà máy đóng tàu Giang Nam (Thượng Hải).

Tàu Phúc Kiến với số hiệu thân tàu là 18, đây là con tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc sau hai tàu Liêu Ninh và Sơn Đông.

Theo phân tích của các chuyên gia nước ngoài, tàu sân bay Phúc Kiến có chiều dài đường nước khoảng 300 mét, chiều rộng đường nước khoảng 40 mét, và tổng chiều dài là 318 mét, rất giống với lớp tàu sân bay lớp "Kitty Hawk" của Mỹ hiện đã loại biên.

Do vậy khả năng lượng choán nước đầy tải của tàu Phúc Kiến vào khoảng 82.000 tấn và nó sử dụng động cơ thông thường, cũng rất giống với tàu sân bay lớp "Kitty Hawk" của Mỹ.

Tàu Phúc Kiến cũng là tàu sân bay được trang bị máy phóng máy bay đầu tiên do Trung Quốc thiết kế và đóng mới hoàn toàn; công nghệ này cũng phản ánh tham vọng chiến lược biển xanh của hải quân của Trung Quốc.

Sau khi hạ thủy, tàu Phúc Kiến sẽ tiếp tục tiến hành hoàn thiện một số hạng mục và thử nghiệm neo đậu và chạy thử theo kế hoạch.

Để hình thành năng lực chiến đấu hoàn toàn, tàu sân bay Phúc Kiến phải mất từ 4 đến 5 năm nữa.

Nóng: Tàu sân bay khổng lồ của Trung Quốc mất tích đầy bí ẩn

(Kiến Thức) - Dự án đóng tàu sân bay Type 003 đang được Trung Quốc thực hiện rất khẩn trương. Tuy nhiên cho đến gần đây, vệ tinh theo dõi cho thấy chiếc tàu sân bay khổng lồ đang đóng này đã mất tích một cách bí ẩn khỏi dock tàu mà chưa có lời giải đáp.

Nóng: Tàu sân bay khổng lồ của Trung Quốc mất tích đầy bí ẩn
Nong: Tau san bay khong lo cua Trung Quoc mat tich day bi an
 Với tham vọng hướng ra phía biển, ngay đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc đã có tham vọng xây dựng cho mình các cụm tác chiến tàu sân bay. Năm 1998, nước này đã mua lại tàu sân bay Varyag từ Ukraine về để tự cải biên và nâng cấp, đặt tên là tàu sân bay Liêu Ninh và cũng là chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên của hải quân nước này.

Ảnh: Tàu sân bay Liêu Ninh (CV-16) trong một chuyến đi biển.

Tại sao tàu sân bay Trung Quốc mãi chỉ loanh quanh ao làng

Cho dù đã trang bị được hai tàu sân bay và được xem là một vật báu quân sự của quân đội Trung Quốc, nhưng những tàu sân bay này cũng không thể nào đối đầu với dù chỉ là một tàu sân bay của Mỹ.

Tại sao tàu sân bay Trung Quốc mãi chỉ loanh quanh ao làng
Tai sao tau san bay Trung Quoc mai chi loanh quanh ao lang

Hải quân Trung Quốc đang vận hành 2 tàu sân bay là Liêu Ninh và Sơn Đông. Đây là hai tàu sân bay mới hoàn thiện của Trung Quốc, tuy nhiên 2 con tàu này được sản xuất trên công nghệ sao chép và thiết kế lạc hậu từ mẫu tàu sân bay thời Liên Xô.

Ba tàu ngầm Seawolf hợp lực, đe dọa tàu sân bay Trung Quốc

Lần đầu tiên, ba chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Seawolf của Mỹ xuất kích cùng lúc tại khu vực Tây Thái Bình Dương. Theo truyền thông Mỹ, đội hình hợp lực như vậy, thừa sức đánh chìm tàu sân bay của Trung Quốc.

Ba tàu ngầm Seawolf hợp lực, đe dọa tàu sân bay Trung Quốc
Ba tau ngam Seawolf hop luc, de doa tau san bay Trung Quoc

Theo tờ Forbes, vào tháng 7 vừa qua, Hải quân Mỹ đã triển khai cùng lúc 3 tàu ngầm hạt nhân tấn công mạnh nhất lớp Seawolf  (Sói biển), tại cùng một vùng biển tại Tây Thái Bình Dương.         

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Tờ Forbes (Mỹ) cho biết, lý do lực lượng đặc nhiệm Ukraine lại phá hủy một trong số ít xe tăng M-1 Abrams do Mỹ sản xuất còn lại của Ukraine có khả năng liên quan đến việc cố gắng ngăn không để nó rơi vào tay Nga.