Tàn khốc ba cuộc chiến tranh đoạt mạng hơn 10 triệu người trên TG

Tàn khốc ba cuộc chiến tranh đoạt mạng hơn 10 triệu người trên TG

Lịch sử nhân loại ghi nhận một số cuộc chiến tranh tàn khốc xảy ra chỉ trong vài năm nhưng tước đi mạng sống của hơn 10 triệu người. Những cuộc xung đột này gây ảnh hưởng lớn đến nhiều nước trên thế giới.

Thế Chiến 1 diễn ra từ năm 1914 - 1918 là một trong những  cuộc chiến tranh tàn khốc nhất lịch sử. Cuộc xung đột đẫm máu diễn ra trên phạm vi toàn cầu này đã tước đoạt mạng sống của khoảng 18 triệu người.
Thế Chiến 1 diễn ra từ năm 1914 - 1918 là một trong những cuộc chiến tranh tàn khốc nhất lịch sử. Cuộc xung đột đẫm máu diễn ra trên phạm vi toàn cầu này đã tước đoạt mạng sống của khoảng 18 triệu người.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, một trong những nguyên nhân chính khiến Chiến tranh thế giới 1 nổ ra bắt nguồn từ vụ ám sát Thái tử Áo Hung Archduke Franz Ferdinand vào năm 1914.
Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, một trong những nguyên nhân chính khiến Chiến tranh thế giới 1 nổ ra bắt nguồn từ vụ ám sát Thái tử Áo Hung Archduke Franz Ferdinand vào năm 1914.
Vụ ám sát này kéo theo nhiều nước bước vào cuộc chiến. Do vậy, chiến trường dần mở rộng ở khắp các châu lục. Các nước tham chiến không chỉ triển lại lực lượng quân sự lớn mà còn sử dụng nhiều vũ khí khí tài khả năng sát thương cao khiến số người tử vong vì cuộc chiến này tăng cao.
Vụ ám sát này kéo theo nhiều nước bước vào cuộc chiến. Do vậy, chiến trường dần mở rộng ở khắp các châu lục. Các nước tham chiến không chỉ triển lại lực lượng quân sự lớn mà còn sử dụng nhiều vũ khí khí tài khả năng sát thương cao khiến số người tử vong vì cuộc chiến này tăng cao.
Loạn An Sử là một cuộc chiến đẫm máu xảy ra dưới triều đại nhà Đường ở Trung Quốc thời phong kiến. Cuộc chiến này do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh phát động nhằm giành quyền thống trị, lật đổ triều đình hoàng đế Đường Huyền Tông. Theo ước tính, khoảng 36 triệu người thiệt mạng trong cuộc chiến này.
Loạn An Sử là một cuộc chiến đẫm máu xảy ra dưới triều đại nhà Đường ở Trung Quốc thời phong kiến. Cuộc chiến này do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh phát động nhằm giành quyền thống trị, lật đổ triều đình hoàng đế Đường Huyền Tông. Theo ước tính, khoảng 36 triệu người thiệt mạng trong cuộc chiến này.
Theo sử sách, vào tháng 11 năm 755, An Lộc Sơn khởi binh ở Phạm Dương, lấy cớ thanh trừng thừa tướng Dương Quốc Trung. Từ đây, quân sĩ do An Lộc Sơn chỉ huy tràn xuống phía tây, đánh chiếm thành Lạc Dương. Với chiến thắng này, năm 756, ông tự xưng là Yên đế và lấy hiệu là Thánh Vũ.
Theo sử sách, vào tháng 11 năm 755, An Lộc Sơn khởi binh ở Phạm Dương, lấy cớ thanh trừng thừa tướng Dương Quốc Trung. Từ đây, quân sĩ do An Lộc Sơn chỉ huy tràn xuống phía tây, đánh chiếm thành Lạc Dương. Với chiến thắng này, năm 756, ông tự xưng là Yên đế và lấy hiệu là Thánh Vũ.
Thừa thắng xông lên, Yên đế chỉ huy quân tấn công Trường An vào tháng 6 năm 756. Với thế lực mạnh, An Lộc Sơn chiếm được Trường An khiến Đường Huyền Tông phải bỏ hoàng cung chạy trốn.
Thừa thắng xông lên, Yên đế chỉ huy quân tấn công Trường An vào tháng 6 năm 756. Với thế lực mạnh, An Lộc Sơn chiếm được Trường An khiến Đường Huyền Tông phải bỏ hoàng cung chạy trốn.
Sau khi Đường Huyền Tông chết, thái tử Lý Hanh lên ngai vàng và bắt đầu xây dựng lại quân đội nhà Đường và liên minh với các bộ tộc lân cận để cùng tiến đánh An Lộc Sơn. Yên đế cuối cùng bị con trai An Khánh Tự giết chết để cướp ngôi. Sau đó, Sử Tư Minh cũng giết luôn An Khánh Tự, tự xưng hoàng đế nước Yên.
Sau khi Đường Huyền Tông chết, thái tử Lý Hanh lên ngai vàng và bắt đầu xây dựng lại quân đội nhà Đường và liên minh với các bộ tộc lân cận để cùng tiến đánh An Lộc Sơn. Yên đế cuối cùng bị con trai An Khánh Tự giết chết để cướp ngôi. Sau đó, Sử Tư Minh cũng giết luôn An Khánh Tự, tự xưng hoàng đế nước Yên.
Lợi dụng nước Yên hỗn loạn, quân đội nhà Đường tổ chức phản công và giành thắng lợi vào năm 763. Theo đó, Loạn An Sử kết thúc với khoảng 36 triệu người thiệt mạng. Sự kiện này trở thành một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử.
Lợi dụng nước Yên hỗn loạn, quân đội nhà Đường tổ chức phản công và giành thắng lợi vào năm 763. Theo đó, Loạn An Sử kết thúc với khoảng 36 triệu người thiệt mạng. Sự kiện này trở thành một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất lịch sử.
Một cuộc xung đột lớn khiến khoảng 100 triệu người tử vong là Thế chiến 2. Cuộc chiến khốc liệt này diễn ra từ năm 1939 - 1945 giữa trục phát xít (gồm Đức, Italy, Nhật Bản) và phe Đồng minh (gồm Mỹ, Anh, Liên Xô...).
Một cuộc xung đột lớn khiến khoảng 100 triệu người tử vong là Thế chiến 2. Cuộc chiến khốc liệt này diễn ra từ năm 1939 - 1945 giữa trục phát xít (gồm Đức, Italy, Nhật Bản) và phe Đồng minh (gồm Mỹ, Anh, Liên Xô...).
Các nhà nghiên cứu cho hay hơn 30 quốc gia tham gia vào Thế chiến 2. Không chỉ diễn ra các cuộc chiến giữa các nước, những cuộc thảm sát đẫm máu của Đức quốc xã, bao gồm tận diệt khoảng 11 triệu người (chủ yếu là người Do Thái) khiến cuộc chiến này trở nên đẫm máu hơn.
Các nhà nghiên cứu cho hay hơn 30 quốc gia tham gia vào Thế chiến 2. Không chỉ diễn ra các cuộc chiến giữa các nước, những cuộc thảm sát đẫm máu của Đức quốc xã, bao gồm tận diệt khoảng 11 triệu người (chủ yếu là người Do Thái) khiến cuộc chiến này trở nên đẫm máu hơn.
Đặc biệt, Thế chiến 2 còn chứng kiến lần đầu tiên con người sử dụng vũ khí hạt nhân. Đây là vũ khí hủy diệt kinh hoàng nhất mà con người tạo ra từ trước đến nay.
Đặc biệt, Thế chiến 2 còn chứng kiến lần đầu tiên con người sử dụng vũ khí hạt nhân. Đây là vũ khí hủy diệt kinh hoàng nhất mà con người tạo ra từ trước đến nay.
Số người thương vong vì 2 quả bom hạt nhân sử dụng tại Nhật Bản tháng 8/1945 khiến hàng trăm người thương vong. Vì vậy, kết thúc Chiến tranh thế giới 2, hơn 100 triệu người dân và binh sĩ các nước thiệt mạng.
Số người thương vong vì 2 quả bom hạt nhân sử dụng tại Nhật Bản tháng 8/1945 khiến hàng trăm người thương vong. Vì vậy, kết thúc Chiến tranh thế giới 2, hơn 100 triệu người dân và binh sĩ các nước thiệt mạng.
Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.