Tại sao GPS định vị được mọi thứ?

(Kiến Thức) - Hệ thống định vị GPS hoạt động thế nào, vì sao có thể định vị được mọi vị trí? - Hoàng Đức Anh (Hà Nội).

Tại sao GPS định vị được mọi thứ?
KS Trần Chiến Thắng, Công ty Cổ phần thiết bị di động Anh Xuân: GPS là một hệ thống định vị vận hành dựa vào 27 vệ tinh (trong đó có 3 vệ tinh dự phòng) chuyển động trên các quỹ đạo quanh Trái Đất, do Mỹ phát triển ban đầu cho mục đích quân sự, nay đã mở rộng ra cho cả dân sự. Các vệ tinh được bố trí sao cho tại bất kỳ thời điểm nào và ở nơi nào trên mặt đất, cũng có thể thấy ít nhất 4 vệ tinh. 
 
Nhiệm vụ của máy thu GPS là xác định vị trí của 4 vệ tinh, tính toán khoảng cách tới các vệ tinh để từ đó tự xác định vị trí của chính nó theo công thức: Quãng đường = Vận tốc x Thời gian. Máy thu GPS qua tính toán xác định được khoảng cách tới một vệ tinh và biết được nó đang ở đâu đó trên mặt cầu tâm vệ tinh này. Hai mặt cầu đầu giao nhau tạo thành một vòng tròn. Mặt cầu thứ 3 sẽ cắt vòng tròn này chỉ tại 2 điểm, trong đó 1 điểm là vị trí của máy thu trên mặt đất. 

Rắn sử dụng "GPS" để kiếm mồi

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học đã tìm ra cách thức mà rắn độc sử dụng để truy tìm những con mồi trúng độc nhưng  nhanh chân tẩu thoát.

Rắn sử dụng "GPS" để kiếm mồi

Các nhà khoa học ghi nhận được 2 chiến thuật bắt mồi của rắn độc là “tấn công và nắm giữ” (phóng nọc độc vào cơ thể và giữ con mồi cho đến khi nó ngấm độc và chết) và “tấn công rồi thả đi” (phóng độc và để con mồi “tẩu thoát”, cho đến khi nó chết hẳn thì mới tìm đến ăn thịt). Tuy nhiên, điều khiến các nhà khoa học thắc mắc là ở chiến thuật thứ 2, làm sao rắn có thể tìm lại được con mồi đã trúng độc, sau khi nó bỏ đi rất xa khỏi nơi rắn ẩn nấp?

Loài rắn biết sử dụng GPS hóa học để truy vết con mồi.
Loài rắn biết sử dụng GPS hóa học để truy vết con mồi.

Dùng GPS để... tư vấn sức khỏe tình dục

(Kiến Thức) - Hệ thống định vị toàn cầu GPS có nhiều lợi ích đáng ngạc nhiên, chẳng hạn như săn tìm "kho báu", hay tư vấn sức khỏe tình dục...

Dùng GPS để... tư vấn sức khỏe tình dục
Nhằm hạn chế các trường hợp cá mập tấn công người đi biển, các nhà khoa học đã gắn thiết bị GPS vào cơ thể cá. Khi chúng tiến đến gần bờ biển, chuông báo động sẽ kêu lên, cảnh báo lực lượng cứu hộ.
 Nhằm hạn chế các trường hợp cá mập tấn công người đi biển, các nhà khoa học đã gắn thiết bị GPS vào cơ thể cá. Khi chúng tiến đến gần bờ biển, chuông báo động sẽ kêu lên, cảnh báo lực lượng cứu hộ.

Khám phá bất ngờ về lịch sử “ghê gớm” của... dép tông

(Kiến Thức) - Nhìn đôi dép đơn giản, hiện đại này, bạn ít ngờ rằng nó có lịch sử đến... 6.000 năm, và liên quan đến nhiều chuyện thú vị.

Khám phá bất ngờ về lịch sử “ghê gớm” của... dép tông
1. Dép tông có từ 6.000 năm trước. Bạn có tin rằng đôi dép thịnh hành thời nay có lịch sử đã rất lâu, khoảng 4.000 năm trước công nguyên. Dép tông bị thay đổi theo từng thời gian và không gian.
1. Dép tông có từ 6.000 năm trước. Bạn có tin rằng đôi dép thịnh hành thời nay có lịch sử đã rất lâu, khoảng 4.000 năm trước công nguyên. Dép tông bị thay đổi theo từng thời gian và không gian. 
Ở Ai Cập, dép tông được làm từ lá cọ và cói, trong khi ở Ấn Độ là gỗ, là rơm rạ ở Trung Quốc và Malaisia, Nhật Bản. Một bảo tàng ở Anh đã trưng bày bức tranh một cặp đôi hẹn hò ở thời 1.500 trước Công nguyên để khẳng định đôi dép giản dị này đã là “mốt” thời bấy giờ.
 Ở Ai Cập, dép tông được làm từ lá cọ và cói, trong khi ở Ấn Độ là gỗ, là rơm rạ ở Trung Quốc và Malaisia, Nhật Bản. Một bảo tàng ở Anh đã trưng bày bức tranh một cặp đôi hẹn hò ở thời 1.500 trước Công nguyên  để khẳng định đôi dép giản dị này đã là “mốt” thời bấy giờ. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới