Sửng sốt thông tin về siêu sao lạ Antares

(Kiến Thức) - Siêu sao lạ Antares bất ngờ lọt vào tầm ngắm quan sát, khám phá của giới khoa học.

Sửng sốt thông tin về siêu sao lạ Antares
Một nhóm các nhà thiên văn học đến từ Universidad Católica del Norte ở Chile đã sử dụng kết hợp ba kính thiên văn công nghệ cao để phát hiện ra một siêu sao lạ có tên khoa học là Antares.
Theo đó, siêu sao lạ Antares đang nằm trong chòm sao Scorpio cách Trái đất khoảng 650 ánh sáng. So với Mặt trời, khối lượng của nó gấp 12 lần, đường kính gấp 7000 lần và trở thành một siêu sao đỏ khổng lồ.
Sung sot thong tin ve sieu sao la Antares
Nguồn ảnh: ibtimes.co.in. 
Hiện tại, Antares đang ở trong giai đoạn của cuối cùng siêu sao, chuẩn bị tiến hóa thành siêu tân tinh và quá trình có thể mất thêm hàng ngàn năm nữa.
Theo Keiichi Ohnaka, Antares đã phân rã khối lượng của mình trong quá trình chuẩn bị tiến hóa trong nửa thế kỷ qua.
Hiện giới khoa học đang ngạc nhiên trước những thông tin bổ ích về siêu sao kỳ lạ này.

Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời

(Kiến Thức) - Các hình ảnh mô phỏng lại sự hình thành của ngôi sao kỳ lạ W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời.

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi
Các nhà thiên văn học vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy luồng ánh sáng cực mạnh phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ. Ánh sáng từ ngôi sao đi qua quãng đường dài 4.200 năm ánh sáng đến Trái đất. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-2
Ngôi sao kỳ lạ có tên là W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ thấy một luồng ánh sáng mạnh như vậy phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ.  
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-3
Hình ảnh chụp vào năm 1996, là lần đầu tiên các nhà thiên văn học quan sát được ánh sáng phát ra từ ngôi sao W75N(B)-VLA2
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-4
Hình ảnh quan sát và chụp ảnh lại vào năm 2015 thì có thể thấy sự khác biệt rất rõ rệt trong sự hình thành của ngôi sao W75N(B)-VLA2. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-5
Tuy ngôi sao đang bị che phủ bởi các đám mây đen của bụi vũ trụ, vùng năng lượng siêu nóng bên trong vẫn phát ra những luồng bức xạ tím cực mạnh do quá trình hình thành ngôi sao tạo ra. Hình ảnh chụp bằng cảm biến bức xạ ghi nhận được từ ngôi sao này, cho thấy sự phát triển rất nhanh của nó trong giai đoạn đầu, được chụp vào năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-6
Đây là hình ảnh cảm biến bức xạ chụp năm 2015, cho thấy sự phát triển kích thước của vùng khí nóng bên trong vành đai bụi vũ trụ. Đây cũng là lần đầu tiên mà các nhà khoa học theo dõi được đầy đủ và chi tiết nhất về sự hình thành của một ngôi sao mới. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-7
Hình ảnh mô phỏng sự phát triển của W75N (B) -VLA-2. Các vùng khí nóng từ ngôi sao trẻ mở rộng theo chiều ngang, ảnh chụp năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-8
Trong quá trình hình thành của ngôi sao, vành đai bụi vũ trụ sẽ ức chế sự phát triển của vùng khí nóng, ép về phía hai cực, là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành của một ngôi sao mới. Bức ảnh chụp năm 2014 cho thấy rõ quá trình.

Kính viễn vọng NASA khám phá hành tinh “siêu sao Mộc”

(Kiến Thức) - Một hành tinh được mệnh danh là “siêu sao Mộc” rơi vào tầm ngắm của kính viễn vọng Hubble cung cấp những tri thức thú vị về hành tinh mới.

Kính viễn vọng NASA khám phá hành tinh “siêu sao Mộc”
Theo đó, hành tinh này có tên gọi là 2M1207b, "siêu sao Mộc" có kích thước gấp bốn lần sao Mộc.
“Lần khám phá hành tinh này vô cùng thú vị, nó cung cấp cho chúng ta những tri thức quý báu, độc đáo về một hành tinh mới”. Daniel Apai thuộc Đại học Arizona ở Tucson nói trong một bài viết.

Rùng mình cảnh tàn dư của một ngôi sao chết

(Kiến Thức) - Tàn dư của một ngôi sao chết vừa lọt vào tầm ngắm kính viễn vọng Hubble, NASA khiến giới thiên văn học rùng mình.

Rùng mình cảnh tàn dư của một ngôi sao chết
Một khu vực đỏ bị ion hóa vừa được phát hiện trong vũ trụ mà theo NASA, khu vực này chính là tàn dư của một ngôi sao chết có tên là DEM L316.

Đọc nhiều nhất

Tin mới