Sự thật khó tin về việc tự ướp xác của người xưa

Sự thật khó tin về việc tự ướp xác của người xưa

(Kiến Thức) - Tại Nhật Bản và một số nước phương Đông, nhiều nhà sư tự ướp xác bản thân để bảo tồn cơ thể hoàn chỉnh. 

Nhà sư  tự ướp xác được thực hiện ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Nhật Bản. Hàng trăm năm sau ngày mất, thi hài của họ vẫn còn khá nguyên vẹn và ngồi trong tư thế thiền “hoa sen” (cách ngồi hai chân bắt chéo).
Nhà sư tự ướp xác được thực hiện ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Nhật Bản. Hàng trăm năm sau ngày mất, thi hài của họ vẫn còn khá nguyên vẹn và ngồi trong tư thế thiền “hoa sen” (cách ngồi hai chân bắt chéo).
Rất nhiều nhà sư quyết định tự ướp xác bản thân. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng tự ướp xác thành công. Nghi thức tự ướp xác bản thân ở Nhật Bản có tên Sokushinbutsu. Nó đã xuất hiện ở Nhật Bản vào hơn 1.000 năm trước.
Rất nhiều nhà sư quyết định tự ướp xác bản thân. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng tự ướp xác thành công. Nghi thức tự ướp xác bản thân ở Nhật Bản có tên Sokushinbutsu. Nó đã xuất hiện ở Nhật Bản vào hơn 1.000 năm trước.
Khi ấy, nhà sư Nhật Bản có tên Kukai (774-835) tự ướp xác bản thân ở ngôi chùa trên núi Koya, tỉnh Wakayama. Trước khi qua đời, Kukai đi vào trạng thái thiền định sâu, không sử dụng thực phẩm và nước để tự ướp xác bản thân.
Khi ấy, nhà sư Nhật Bản có tên Kukai (774-835) tự ướp xác bản thân ở ngôi chùa trên núi Koya, tỉnh Wakayama. Trước khi qua đời, Kukai đi vào trạng thái thiền định sâu, không sử dụng thực phẩm và nước để tự ướp xác bản thân.
Chính vì vậy, khi các chuyên gia khai quật được thi hài nhà sư Kukai thì phát hiện nhà sư này giống như một người đang ngủ, làn da không thay đổi và tóc mọc dài ra.
Chính vì vậy, khi các chuyên gia khai quật được thi hài nhà sư Kukai thì phát hiện nhà sư này giống như một người đang ngủ, làn da không thay đổi và tóc mọc dài ra.
Quá trình tự ướp xác của các nhà sư trải qua nhiều bước nghiêm ngặt và đau đớn trong 3.000 ngày. Trong 1.000 ngày đầu tiên, nhà sư chỉ ăn hạt và trái cây, thực hiện nhiều hoạt động thể chất để loại chất béo ra khỏi cơ thể.
Quá trình tự ướp xác của các nhà sư trải qua nhiều bước nghiêm ngặt và đau đớn trong 3.000 ngày. Trong 1.000 ngày đầu tiên, nhà sư chỉ ăn hạt và trái cây, thực hiện nhiều hoạt động thể chất để loại chất béo ra khỏi cơ thể.
Đến 1.000 ngày tiếp theo, nhà sư chỉ ăn vỏ cây, rễ cây và bắt đầu uống trà độc làm từ nhựa cây Urushi. Chế độ ăn uống khắc nghiệt này giúp hạn chế vi khuẩn có thể làm phân hủy cơ thể.
Đến 1.000 ngày tiếp theo, nhà sư chỉ ăn vỏ cây, rễ cây và bắt đầu uống trà độc làm từ nhựa cây Urushi. Chế độ ăn uống khắc nghiệt này giúp hạn chế vi khuẩn có thể làm phân hủy cơ thể.
Các nhà sư còn tự nhốt mình trong một ngôi mộ bằng đá chỉ lớn hơn cơ thể một chút và đi sâu vào trạng thái thiền định, trong tư thế ngồi thiền "hoa sen" cho đến khi qua đời.
Các nhà sư còn tự nhốt mình trong một ngôi mộ bằng đá chỉ lớn hơn cơ thể một chút và đi sâu vào trạng thái thiền định, trong tư thế ngồi thiền "hoa sen" cho đến khi qua đời.
Một ống khí nhỏ trong ngôi mộ bằng đá cung cấp oxy cho nhà sư. Hàng ngày, nhà sư sẽ rung chuông để mọi người bên ngoài biết ông vẫn còn sống.
Một ống khí nhỏ trong ngôi mộ bằng đá cung cấp oxy cho nhà sư. Hàng ngày, nhà sư sẽ rung chuông để mọi người bên ngoài biết ông vẫn còn sống.
Khi tiếng chuông không còn vang lên, người ta sẽ biết nhà sư đã qua đời và ống dẫn khí oxy sẽ được gỡ bỏ. Theo đó, ngôi mộ bị bịt kín trong 1.000 ngày.
Khi tiếng chuông không còn vang lên, người ta sẽ biết nhà sư đã qua đời và ống dẫn khí oxy sẽ được gỡ bỏ. Theo đó, ngôi mộ bị bịt kín trong 1.000 ngày.
Sau cùng, người ta mở ngôi mộ bằng đá. Nếu quá trình tự ướp xác thành công thì nhà sư đó sẽ được tôn là Phật và được thờ phụng trong chùa. Trong trường hợp thi hài nhà sư bị phân hủy thì họ sẽ được chôn lại xuống đất.
Sau cùng, người ta mở ngôi mộ bằng đá. Nếu quá trình tự ướp xác thành công thì nhà sư đó sẽ được tôn là Phật và được thờ phụng trong chùa. Trong trường hợp thi hài nhà sư bị phân hủy thì họ sẽ được chôn lại xuống đất.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.