Sự thật bất ngờ về Thủy quân Lục chiến Mỹ trước lần sinh nhật 243

Sự thật bất ngờ về Thủy quân Lục chiến Mỹ trước lần sinh nhật 243

(Kiến Thức) - Thành lập ngày 10/11/1775, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ thực tế còn "già" hơn cả nước Mỹ khi quốc gia này phải tới ngày 4/7/1776 mới chính thức lập quốc.

Ra đời trước khi nước Mỹ được thành lập, thời gian đầu  Thuỷ quân Lục chiến Mỹ hoạt động gần như một lực lượng quân sự bán vũ trang và không bộ máy tổ chức chuyên nghiệp. Nguồn ảnh: BI.
Ra đời trước khi nước Mỹ được thành lập, thời gian đầu Thuỷ quân Lục chiến Mỹ hoạt động gần như một lực lượng quân sự bán vũ trang và không bộ máy tổ chức chuyên nghiệp. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên tới đầu thế kỷ 20, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ dẫn mở rộng hoạt động của mình khi không còn hoạt động bên trong nước Mỹ mà mở rộng sang cả Trung Quốc, Philippines và châu Âu trong các đơn vị viễn chinh. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên tới đầu thế kỷ 20, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ dẫn mở rộng hoạt động của mình khi không còn hoạt động bên trong nước Mỹ mà mở rộng sang cả Trung Quốc, Philippines và châu Âu trong các đơn vị viễn chinh. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh Thế giới thứ nhất đánh dấu cuộc chiến lớn nhất mà Mỹ từng tham gia kể từ thời nội chiến và là cuộc chiến lớn nhất mà Mỹ từng tham gia ở châu Âu tính tới thời điểm đó. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh Thế giới thứ nhất đánh dấu cuộc chiến lớn nhất mà Mỹ từng tham gia kể từ thời nội chiến và là cuộc chiến lớn nhất mà Mỹ từng tham gia ở châu Âu tính tới thời điểm đó. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ với mặt nạ phòng độc trên chiến hào sát cánh cùng quân Pháp chống lại người Đức. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ với mặt nạ phòng độc trên chiến hào sát cánh cùng quân Pháp chống lại người Đức. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy cũng chỉ có khoảng 2.400 lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: BI.
Mặc dù vậy cũng chỉ có khoảng 2.400 lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: BI.
Không quân Thuỷ quân Lục chiến bắt đầu được thành lập từ năm 1919 và tới năm 1930 đã trở thành lực lượng riêng biệt, độc lập so với Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Không quân Thuỷ quân Lục chiến bắt đầu được thành lập từ năm 1919 và tới năm 1930 đã trở thành lực lượng riêng biệt, độc lập so với Không quân Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Lính thuỷ quân Lục chiến Mỹ vừa ra khỏi lều phẩu thuật với một tay băng bó và viên đạn vừa được gắp bỏ khỏi cơ thể mình. Tháng 12/1941, Mỹ lại tiếp tục bị lôi vào Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Lính thuỷ quân Lục chiến Mỹ vừa ra khỏi lều phẩu thuật với một tay băng bó và viên đạn vừa được gắp bỏ khỏi cơ thể mình. Tháng 12/1941, Mỹ lại tiếp tục bị lôi vào Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Mặt trận chính của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai chính là ở chiến trường Thái Bình Dương đối đầu với quân Nhật. Nguồn ảnh: BI.
Mặt trận chính của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai chính là ở chiến trường Thái Bình Dương đối đầu với quân Nhật. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến ở Thái Bình Dương được coi là ác liệt, ghe gớm và bẩn thỉu hơn nhiều so với cuộc chiến của Lục quân Mỹ ở châu Âu. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến ở Thái Bình Dương được coi là ác liệt, ghe gớm và bẩn thỉu hơn nhiều so với cuộc chiến của Lục quân Mỹ ở châu Âu. Nguồn ảnh: BI.
Những người thổ dân Navajo của châu Mỹ được đưa vào lực lượng Thuỷ quân Lục chiến để sử dụng tiếng dân tộc truyền tin. Thứ tiếng này được coi là không thể bẻ mã được và có tốc độ nhanh hơn nhiều mã Morse. Tiếng Navajo được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai thực sự chưa từng bị bẻ mã bởi bất cứ kẻ địch nào. Nguồn ảnh: BI.
Những người thổ dân Navajo của châu Mỹ được đưa vào lực lượng Thuỷ quân Lục chiến để sử dụng tiếng dân tộc truyền tin. Thứ tiếng này được coi là không thể bẻ mã được và có tốc độ nhanh hơn nhiều mã Morse. Tiếng Navajo được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai thực sự chưa từng bị bẻ mã bởi bất cứ kẻ địch nào. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ với khẩu pháo lựu 155mm phải tự bịt tai để tránh tiếng pháo. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ với khẩu pháo lựu 155mm phải tự bịt tai để tránh tiếng pháo. Nguồn ảnh: BI.
Quân y Thuỷ quân Lục chiến cứu chữa thương binh giữa làn đạn. Nguồn ảnh: BI.
Quân y Thuỷ quân Lục chiến cứu chữa thương binh giữa làn đạn. Nguồn ảnh: BI.
Bức ảnh lịch sử của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trên chiến trường Iwo Jima năm 1945, đánh dấu sự kết thúc nhiệm vụ của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Sau trận đánh này, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ không còn tung ra bất cứ chiến dịch nào ở quy mô Lữ đoàn trở lên cho tới hết chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.
Bức ảnh lịch sử của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trên chiến trường Iwo Jima năm 1945, đánh dấu sự kết thúc nhiệm vụ của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Sau trận đánh này, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ không còn tung ra bất cứ chiến dịch nào ở quy mô Lữ đoàn trở lên cho tới hết chiến tranh. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1950, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ có mặt ở Hàn Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1950, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ có mặt ở Hàn Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến ở bán đảo Triều Tiên được Thuỷ quân Lục chiến Mỹ mô tả lại là khắc nghiệt, gai góc và căng thẳng hơn nhiều Chiến tranh Thế giới thứ hai khi đối đầu với họ còn có cả chí nguyện quân Trung Quốc cực kỳ đông. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến ở bán đảo Triều Tiên được Thuỷ quân Lục chiến Mỹ mô tả lại là khắc nghiệt, gai góc và căng thẳng hơn nhiều Chiến tranh Thế giới thứ hai khi đối đầu với họ còn có cả chí nguyện quân Trung Quốc cực kỳ đông. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1965, những người lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đầu tiên đã đặt chân tới Việt Nam, bắt đầu tham chiến trong cuộc chiến dài nhất của Mỹ trong thế kỷ 20. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1965, những người lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ đầu tiên đã đặt chân tới Việt Nam, bắt đầu tham chiến trong cuộc chiến dài nhất của Mỹ trong thế kỷ 20. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ bỏ chạy toán loạn trong khi một máy bay vận tải rơi ngay bên cạnh. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ bỏ chạy toán loạn trong khi một máy bay vận tải rơi ngay bên cạnh. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1968 là năm căng thẳng nhất với Thuỷ quân Lục chiến Mỹ khi họ chịu thất bại trên mọi mặt trận. Tuy nhiên, những người lính Thuỷ quân lục chiến này vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ bầu cử của mình từ chiến trường Việt Nam. Ảnh: Hai lính Mỹ ở Việt Nam đang bỏ phiếu cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1968 là năm căng thẳng nhất với Thuỷ quân Lục chiến Mỹ khi họ chịu thất bại trên mọi mặt trận. Tuy nhiên, những người lính Thuỷ quân lục chiến này vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ bầu cử của mình từ chiến trường Việt Nam. Ảnh: Hai lính Mỹ ở Việt Nam đang bỏ phiếu cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Thông điệp nổi tiếng của lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trên chiến trường Việt Nam. "Làm Thuỷ quân Lục chiến ở Khe Sanh nguy hiểm tới sức khoẻ của bạn". Nguồn ảnh: BI.
Thông điệp nổi tiếng của lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trên chiến trường Việt Nam. "Làm Thuỷ quân Lục chiến ở Khe Sanh nguy hiểm tới sức khoẻ của bạn". Nguồn ảnh: BI.
Năm 1983, Đại sứ quan Mỹ ở Beirut bị đánh bom gây ra vụ thương vong lớn bậc nhất của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ khi lực lượng này mất tới gần 200 lính chỉ trong vỏn vẹn hai cuộc đánh bom liều chết. Nguồn ảnh: BI.
Năm 1983, Đại sứ quan Mỹ ở Beirut bị đánh bom gây ra vụ thương vong lớn bậc nhất của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ khi lực lượng này mất tới gần 200 lính chỉ trong vỏn vẹn hai cuộc đánh bom liều chết. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong chiến dịch Iraq Tự do được nước này tiến hành nhằm lật đổ chính quyền Saddam Hussein năm 2003. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong chiến dịch Iraq Tự do được nước này tiến hành nhằm lật đổ chính quyền Saddam Hussein năm 2003. Nguồn ảnh: BI.
Bức ảnh lịch sử ghi lại khoảnh khắc chế độ Saddam Hussein bị lật đổ ngày 9/4/2003. Nguồn ảnh: BI.
Bức ảnh lịch sử ghi lại khoảnh khắc chế độ Saddam Hussein bị lật đổ ngày 9/4/2003. Nguồn ảnh: BI.
Sau cuộc chiến ở Iraq, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ lại lao vào một cuộc chiến dai dẳng khác ở Afghanistan và kéo dài tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Sau cuộc chiến ở Iraq, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ lại lao vào một cuộc chiến dai dẳng khác ở Afghanistan và kéo dài tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới năm 2017, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ có tổng cộng 205.000 quân, phục vụ trong mọi lực lượng trên không, trên bộ và trên biển. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới năm 2017, Thuỷ quân Lục chiến Mỹ có tổng cộng 205.000 quân, phục vụ trong mọi lực lượng trên không, trên bộ và trên biển. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tham chiến đầy máu lửa ở Iraq.

GALLERY MỚI NHẤT