Hình ảnh cực hiếm về trận đánh lớn nhất của TQLC Mỹ trong CTTG 2

Hình ảnh cực hiếm về trận đánh lớn nhất của TQLC Mỹ trong CTTG 2

(Kiến Thức) - Trận chiến khó nhất và đổ máu nhiều nhất của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong lịch sử của lực lượng này chính là trận Tarawa, trên Mặt trận Thái Bình Dương.

Trận Tarawa được xem là trận chiến khó khăn nhất của  Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong suốt lịch sử lực lượng này. Đây là trận đánh thuộc Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall. diễn ra vào ngảy 20/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Trận Tarawa được xem là trận chiến khó khăn nhất của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trong suốt lịch sử lực lượng này. Đây là trận đánh thuộc Chiến dịch quần đảo Gilbert và Marshall. diễn ra vào ngảy 20/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Trận đánh có sự tham gia của hai sư đoàn Thuỷ quân Lục chiến Mỹ gồm Sư đoàn 2 Thuỷ quân Lục chiến và Sư đoàn 27. Đây được coi là trận đánh quy mô lớn đầu tiên của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và là trận đánh mang tính thử nghiệm, rút kinh nghiệm cho các chiến dịch sau này của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Trận đánh có sự tham gia của hai sư đoàn Thuỷ quân Lục chiến Mỹ gồm Sư đoàn 2 Thuỷ quân Lục chiến và Sư đoàn 27. Đây được coi là trận đánh quy mô lớn đầu tiên của Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và là trận đánh mang tính thử nghiệm, rút kinh nghiệm cho các chiến dịch sau này của Quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng Mỹ tung vào trận Tarawa này 35.000 lính trong đó có 18.000 lính Thuỷ quân Lục chiến. Nguồn ảnh: BI.
Tổng cộng Mỹ tung vào trận Tarawa này 35.000 lính trong đó có 18.000 lính Thuỷ quân Lục chiến. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó ở phía đối nghịch, Nhật Bản chỉ có 2600 lính và khoảng 2200 công nhân đang tham gia xây dựng các tuyến phòng thủ trên đảo. Trong số này có tới 1000 công nhân là dân phu tới từ Hàn Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Trong khi đó ở phía đối nghịch, Nhật Bản chỉ có 2600 lính và khoảng 2200 công nhân đang tham gia xây dựng các tuyến phòng thủ trên đảo. Trong số này có tới 1000 công nhân là dân phu tới từ Hàn Quốc. Nguồn ảnh: BI.
Sau 4 ngày tham chiến, Mỹ chỉ bắt được vỏn vẹn 17 lính Nhật, toàn bộ số còn lại đều bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: BI.
Sau 4 ngày tham chiến, Mỹ chỉ bắt được vỏn vẹn 17 lính Nhật, toàn bộ số còn lại đều bị tiêu diệt. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ cũng có gần 2000 lính bị thiệt mạng, trong đó chưa kể tới 687 lính Hải quân Mỹ trên tàu USS Liscome Bay bị Nhật đánh đắm ngày 23/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ cũng có gần 2000 lính bị thiệt mạng, trong đó chưa kể tới 687 lính Hải quân Mỹ trên tàu USS Liscome Bay bị Nhật đánh đắm ngày 23/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Lực lượng Hải quân tham gia cuộc chiến này là Hạm đội 5 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Lực lượng Hải quân tham gia cuộc chiến này là Hạm đội 5 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Đây được coi là trận chiến quy mô lớn đầu tiên của Mỹ vào tuyến phòng thủ Thái Bình Dương của Nhật. Nguồn ảnh: BI.
Đây được coi là trận chiến quy mô lớn đầu tiên của Mỹ vào tuyến phòng thủ Thái Bình Dương của Nhật. Nguồn ảnh: BI.
Lối đánh đổ bộ đường biển từ đây được coi là một trong những kiểu đánh hiệu quả nhất của Thuỷ quân Lục chiến và thậm chí là Lục quân Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Lối đánh đổ bộ đường biển từ đây được coi là một trong những kiểu đánh hiệu quả nhất của Thuỷ quân Lục chiến và thậm chí là Lục quân Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: BI.
Đây được coi là lối đánh hiệu quả nhưng bù lại lại cực kỳ tốn quân, thương vong của phe tấn công là rất cao. Nguồn ảnh: BI.
Đây được coi là lối đánh hiệu quả nhưng bù lại lại cực kỳ tốn quân, thương vong của phe tấn công là rất cao. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ chiến đấu trên từng công sự, hố bom để quét sạch quân Nhật trên hòn đảo rộng vỏn vẹn 3,2 km vuông này. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ chiến đấu trên từng công sự, hố bom để quét sạch quân Nhật trên hòn đảo rộng vỏn vẹn 3,2 km vuông này. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ được trang bị súng trường bán tự động M1 Garand nên có ưu thế hơn hẳn lính Nhật chỉ được trang bị súng trường lên đạn từng viên. Nguồn ảnh: BI.
Thuỷ quân Lục chiến Mỹ được trang bị súng trường bán tự động M1 Garand nên có ưu thế hơn hẳn lính Nhật chỉ được trang bị súng trường lên đạn từng viên. Nguồn ảnh: BI.
Tính trung bình, mỗi ngày phía Nhật có 1.000 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: BI.
Tính trung bình, mỗi ngày phía Nhật có 1.000 lính thiệt mạng. Nguồn ảnh: BI.
Bãi chiến trường tan hoang với các loại xe thiết giáp lội nước của Mỹ bị bỏ lại. Nguồn ảnh: BI.
Bãi chiến trường tan hoang với các loại xe thiết giáp lội nước của Mỹ bị bỏ lại. Nguồn ảnh: BI.
Thương binh được di chuyển bằng xuồng cao su ra chỗ nước sâu để đưa lên tàu vận tải. Nguồn ảnh: BI.
Thương binh được di chuyển bằng xuồng cao su ra chỗ nước sâu để đưa lên tàu vận tải. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thuỷ quân Lục chiến Mỹ chiến đấu cực máu lửa tại chiến trường Iraq.

GALLERY MỚI NHẤT