Sư đoàn bộ binh 2 diễn tập tiến công địch cơ động

Sư đoàn bộ binh 2 (Quân khu 5) vừa tổ chức cuộc diễn tập CH-CQ 1 bên 2 cấp ngoài thực địa có trung đoàn thực binh và bắn đạn thật.

Nhằm nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu sát với tình huống và thực tế chiến trường ở một Sư đoàn chủ lực đủ quân của Quân khu 5 trong năm 2014 và những năm tiếp theo, trong những ngày cuối tháng 6 đầu tháng 7, Sư đoàn Bộ binh (BB) 2 đã tổ chức diễn tập CH-CQ 1 bên 2 cấp ngoài thực địa có Trung đoàn thực binh và bắn đạn thật với phương án tác chiến “Sư đoàn BB tiến công địch cơ động”.
Đảng ủy Sư đoàn bàn phương án tác chiến trong diễn tập CH-14.
Đảng ủy Sư đoàn bàn phương án tác chiến trong diễn tập CH-14.
Ngay từ đầu tháng 6, Sư đoàn đã ra nghị quyết chuyên đề lãnh đạo nhiệm vụ diễn tập, các kế hoạch, chỉ thị, mệnh lệnh về diễn tập được quán triệt đến các cơ quan đơn vị, hệ thống văn kiện diễn tập được xây dựng chặt chẽ, Sư đoàn cũng đã mở lớp bồi dưỡng cán bộ chỉ huy cơ quan và tổ chức diễn tập vòng tổng hợp ở các Trung đoàn. Một trong những điểm mới và khác so với mọi năm là năm nay Sư đoàn tự tổ chức diễn tập, độc lập tác chiến không có sự chỉ đạo, hỗ trợ của Bộ Tư lệnh và các cơ quan Quân khu.
Theo Đại tá Hứa Văn Tưởng, Phó sư đoàn trưởng, Tham mưu trưởng: “Trực tiếp chỉ đạo sẽ có nhiều khó khăn, thử thách đối với Sư đoàn khi không được sự chỉ đạo, hỗ trợ trực tiếp của Bộ Tư lệnh và các cơ quan Quân khu nhưng đây cũng là cơ hội để Sư đoàn có thể chủ động theo dõi sát và sửa tập kịp thời từng nội dung, hoàn thiện phương án tác chiến, đồng thời phát huy được tính chủ động, quyết đoán của đội ngũ các cấp, đó cũng là ý định chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Quân khu”.
Thông qua phương án tác chiến trên sa bàn.
 Thông qua phương án tác chiến trên sa bàn.
Bước vào diễn tập, ngay sau khi nhận lệnh của Tư lệnh quân khu thông báo về tình hình địch và nhiệm vụ của Sư đoàn; lãnh đạo chỉ huy sư đoàn đã nhanh chóng hội ý chỉ huy dự báo và nhận định tình hình; toàn Sư đoàn chuyển trạng thái SSCĐ thường xuyên sang SSCĐ lên cao; cả Sư đoàn hừng hực khí thế bước vào thời chiến. Sau hội ý chớp nhoáng giữa chỉ huy, tình hình chiến sự được thông báo đến các cơ quan đơn vị, ngay lập tức phương án tác chiến được đưa ra. Đảng ủy Sư đoàn ra nghị quyết chuyên đề lãnh đạo nhiệm vụ Sư đoàn trong tình hình chuyển trạng thái SSCĐ lên cao; các đơn vị nhận lệnh hành trú quân ra nơi sơ tán, mỗi mệnh lệnh truyền đi, toàn đơn vị kịp thời hành động nhanh chóng, chính xác; trên gương mặt của mỗi cán bộ, chiến sĩ như căng ra với từng mệnh lệnh, mỗi phương án tác chiến. Hậu cần, kỹ thuật hành động theo phương châm “đạn không thiếu một viên, gạo không thiếu một hạt”; Công tác đảng, Công tác chính trị đã kịp thời thúc đẩy tinh thần, khí thế thi đua và ý chí quyết tâm trong mỗi cán bộ, chiến sĩ.
Với phương châm “đánh chắc, tiến chắc, thắng chắc”, đến cuối ngày 26/6, Sư đoàn đã hoàn thành tác chiến trên bản đồ, chuyển qua giai đoạn ngoài thực địa. Đại tá Lê Ngọc Nam, Chính ủy Sư đoàn khẳng định: “Trong mọi nhiệm vụ, tinh thần, ý chí quyết tâm, sự chủ động sáng tạo, đoàn kết cán binh là hết sức quan trọng, là nền tảng tạo nên sự thành công; trong diễn tập CH-14 của Sư đoàn điều đó được đặc biệt chú trọng”.

Su-25 Nga giúp gì cho Quân đội Iraq đối phó ISIL?

(Kiến Thức) - Su-25 được thiết kế chuyên cho nhiệm vụ tấn công mặt đất với buồng lái bọc giáp dày, mang 4 tấn vũ khí gồm các loại bom và rocket.

Các quan chức an ninh Iraq cho biết nước này đã nhận được 5 chiếc máy bay chiến đấu Sukhoi Su-25 đầu tiên từ Nga trong nỗ lực nhằm chống lại cuộc tấn công của phiến quân Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL).
Các quan chức an ninh Iraq cho biết nước này đã nhận được 5 chiếc máy bay chiến đấu Sukhoi Su-25 đầu tiên từ Nga trong nỗ lực nhằm chống lại cuộc tấn công của phiến quân Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận Đông (ISIL). 

Máy bay cường kích Su-25 do Cục thiết kế Sukhoi (Nga) nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 để đáp ứng nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực cho đơn vị mặt đất, tiêu diệt xe bọc thép hạng nhẹ, công sự phòng ngự nổi và bộ binh đối phương. Rõ ràng, việc mua Su-25 là quyết định khôn ngoan của chính quyền Iraq khi nó được thiết kế chuyên cho nhiệm vụ tấn công mặt đất.
Máy bay cường kích Su-25 do Cục thiết kế Sukhoi (Nga) nghiên cứu phát triển từ những năm 1970 để đáp ứng nhiệm vụ yểm trợ hỏa lực cho đơn vị mặt đất, tiêu diệt xe bọc thép hạng nhẹ, công sự phòng ngự nổi và bộ binh đối phương. Rõ ràng, việc mua Su-25 là quyết định khôn ngoan của chính quyền Iraq khi nó được thiết kế chuyên cho nhiệm vụ tấn công mặt đất.

So sánh với “sát thủ diệt tăng” A-10 (góc phải, trên cùng ảnh) của Mỹ, Su-25 được đánh giá là có kích thước nhỏ hơn, nhẹ hơn, mang ít vũ khí hơn nhưng lại vượt trội về tính cơ động. Lý giải cho vấn đề này, theo trang Enemy Forces thì các nhà thiết kế Mỹ thường quan tâm nhiều tới việc đảm bảo khả năng sống sót cho máy bay trong chiến đấu, trong khi Liên Xô quan tâm tới tính cơ động.
So sánh với “sát thủ diệt tăng” A-10 (góc phải, trên cùng ảnh) của Mỹ, Su-25 được đánh giá là có kích thước nhỏ hơn, nhẹ hơn, mang ít vũ khí hơn nhưng lại vượt trội về tính cơ động. Lý giải cho vấn đề này, theo trang Enemy Forces thì các nhà thiết kế Mỹ thường quan tâm nhiều tới việc đảm bảo khả năng sống sót cho máy bay trong chiến đấu, trong khi Liên Xô quan tâm tới tính cơ động.

Su-25 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực R-195 cho phép đạt tốc độ tối đa 975km/h, trong khi A-10 chỉ đạt tốc độ hơn 800km/h.
Su-25 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực R-195 cho phép đạt tốc độ tối đa 975km/h, trong khi A-10 chỉ đạt tốc độ hơn 800km/h.

Được thiết kế cho nhiệm vụ chi viên hỏa lực bay ở độ cao thấp nên buồng lái Su-25 bọc lớp giáp Titan dày cỡ 24mm chống đạn súng máy hạng nặng, pháo phòng không bảo vệ phi công.
Được thiết kế cho nhiệm vụ chi viên hỏa lực bay ở độ cao thấp nên buồng lái Su-25 bọc lớp giáp Titan dày cỡ 24mm chống đạn súng máy hạng nặng, pháo phòng không bảo vệ phi công.

Trong ảnh là buồng lái máy bay cường kích Su-25.
Trong ảnh là buồng lái máy bay cường kích Su-25.

Để thực hiện nhiệm vụ ném bom và phóng tên lửa, Su-25 trang bị hệ thống máy ngắm ném bom ASP-17 BT-8 cùng camera AKS-750 đặt ở đầu mũi. Ngoài ra, ở mũi còn chứa thiết bị chỉ thị mục tiêu và đo xa lade Klyon PS dùng để hỗ trợ bắn tên lửa dẫn đường bằng lade.
Để thực hiện nhiệm vụ ném bom và phóng tên lửa, Su-25 trang bị hệ thống máy ngắm ném bom ASP-17 BT-8 cùng camera AKS-750 đặt ở đầu mũi. Ngoài ra, ở mũi còn chứa thiết bị chỉ thị mục tiêu và đo xa lade Klyon PS dùng để hỗ trợ bắn tên lửa dẫn đường bằng lade.

Su-25 thiết kế với 10 giá treo trên cánh mang tổng cộng 4 tấn vũ khí không đối đất và không đối không. Ngoài ra, máy bay còn có một pháo uy lực mạnh 2 nòng cỡ 30mm GSh-2-30 lắp ở mũi máy bay có tốc độ bắn 3.000 phát/phút.
Su-25 thiết kế với 10 giá treo trên cánh mang tổng cộng 4 tấn vũ khí không đối đất và không đối không. Ngoài ra, máy bay còn có một pháo uy lực mạnh 2 nòng cỡ 30mm GSh-2-30 lắp ở mũi máy bay có tốc độ bắn 3.000 phát/phút.

Trong nhiệm vụ tiêu diệt mục tiêu mặt đất, Su-25 có khả năng mang các loại vũ khí sau: tên lửa Kh-25ML (tầm bắn 11km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường nặng gần 100kg); tên lửa Kh-29 (tầm bắn 12km, lắp đầu đạn xuyên giáp nặng 600-700kg); bom có điều khiển 500kg; bom và rocket không điều khiển. Với những loại vũ khí này, Su-25 hoàn toàn có khả năng tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép hạng nặng.
Trong nhiệm vụ tiêu diệt mục tiêu mặt đất, Su-25 có khả năng mang các loại vũ khí sau: tên lửa Kh-25ML (tầm bắn 11km, lắp đầu đạn thuốc nổ thường nặng gần 100kg);  tên lửa Kh-29 (tầm bắn 12km, lắp đầu đạn xuyên giáp nặng 600-700kg); bom có điều khiển 500kg; bom và rocket không điều khiển. Với những loại vũ khí này, Su-25 hoàn toàn có khả năng tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép hạng nặng.

Thực tế, không nhất thiết cần phải vũ khí tấn công dẫn đường, chỉ với pháo, rocket và bom không điều khiển cũng sẽ chi viện hỏa lực đáng kể cho Quân đội Iraq trước lực lượng phiến quân Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận đông (ISIL).
Thực tế, không nhất thiết cần phải vũ khí tấn công dẫn đường, chỉ với pháo, rocket và bom không điều khiển cũng sẽ chi viện hỏa lực đáng kể cho Quân đội Iraq trước lực lượng phiến quân Nhà nước Hồi giáo Iraq và Cận đông (ISIL).

Xe bọc thép M113 Việt Nam diễn tập bắn đạn thật

“Chiến lợi phẩm” xe bọc thép M113 do Mỹ sản xuất được thu giữ sau 1975 đã tham gia cuộc diễn tập bắn đạn thật tại Quân khu 9.

Quân khu 9 vừa tổ chức diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật đề mục: Tiểu đoàn bộ binh được tăng cường binh khí kỹ thuật và không quân tiến công địch phòng ngự cho Sư đoàn 330.
 Quân khu 9 vừa tổ chức diễn tập chiến thuật có bắn đạn thật đề mục: Tiểu đoàn bộ binh được tăng cường binh khí kỹ thuật và không quân tiến công địch phòng ngự cho Sư đoàn 330.

Tin mới