Soi dàn chiến đấu cơ "khủng" Trung Quốc mang đến Nga tập trận

Soi dàn chiến đấu cơ "khủng" Trung Quốc mang đến Nga tập trận

(Kiến Thức) - Trong đợt tập trận hỗn hợp "Sứ mệnh hòa bình" 2018 giữa các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Nga trong tháng 8 vừa qua, Không quân Trung Quốc lần đầu tiên mang đến Nga các chiến đấu cơ mạnh nhất của mình.

Tham gia tập trận gồm có các cơ quan quân sự, các đơn vị lực lượng bộ binh và không quân Kazakhstan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan; đại diện Uzbekistan tham dự với vai trò quan sát viên. Tổng cộng, hơn 3000 quân nhân và khoảng 500 đơn vị thiết bị kỹ thuật tham gia tập trận quân sự "Sứ mệnh Hòa bình 2018". Nguồn ảnh: Sputnik.
Tham gia tập trận gồm có các cơ quan quân sự, các đơn vị lực lượng bộ binh và không quân Kazakhstan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan; đại diện Uzbekistan tham dự với vai trò quan sát viên. Tổng cộng, hơn 3000 quân nhân và khoảng 500 đơn vị thiết bị kỹ thuật tham gia tập trận quân sự "Sứ mệnh Hòa bình 2018". Nguồn ảnh: Sputnik.
Tham gia cuộc tập trận này, Quân đội Trung Quốc không chỉ huy động các đơn vị bộ binh mà còn có cả lực lượng không quân với quân số lên đến hàng chục đơn vị. Hầu hết các  chiến đấu cơ Trung Quốc được triển khai đến Nga đều thuộc hàng hiện đại nhất của nước này. Đây cũng là lần đầu tiên Trung Quốc huy động số lượng lớn máy bay như vậy đến Nga tham gia tập trận. Ngay sau cuộc tập trận kết thúc hôm 29/8 các chiến đấu cơ trên của Trung Quốc cũng lên đường trở về nước. Nguồn ảnh: Weibo.
Tham gia cuộc tập trận này, Quân đội Trung Quốc không chỉ huy động các đơn vị bộ binh mà còn có cả lực lượng không quân với quân số lên đến hàng chục đơn vị. Hầu hết các chiến đấu cơ Trung Quốc được triển khai đến Nga đều thuộc hàng hiện đại nhất của nước này. Đây cũng là lần đầu tiên Trung Quốc huy động số lượng lớn máy bay như vậy đến Nga tham gia tập trận. Ngay sau cuộc tập trận kết thúc hôm 29/8 các chiến đấu cơ trên của Trung Quốc cũng lên đường trở về nước. Nguồn ảnh: Weibo.
Và phải tới tận lúc này, giới truyền thông Trung Quốc mới có cái nhìn cận cảnh nhất về dàn máy bay chiến đấu mà nước này mang tới Nga tham gia cuộc tập trận chung "Sứ mệnh Hòa bình 2018". Nguồn ảnh: Weibo.
Và phải tới tận lúc này, giới truyền thông Trung Quốc mới có cái nhìn cận cảnh nhất về dàn máy bay chiến đấu mà nước này mang tới Nga tham gia cuộc tập trận chung "Sứ mệnh Hòa bình 2018". Nguồn ảnh: Weibo.
Trong số các loại phương tiện chiến tranh mà Trung Quốc mang tới Nga tham gia cuộc tập trận Sứ mệnh Hoà bình có cả máy bay trực thăng tấn công WZ-10 do Trung Quốc tự sản xuất. Nguồn ảnh: Weibo.
Trong số các loại phương tiện chiến tranh mà Trung Quốc mang tới Nga tham gia cuộc tập trận Sứ mệnh Hoà bình có cả máy bay trực thăng tấn công WZ-10 do Trung Quốc tự sản xuất. Nguồn ảnh: Weibo.
Loại trực thăng này có tốc độ tối đa 300 km/h, tầm hoạt động 820 km và được thiết kế để chuyên thực hiện các nhiệm vụ tiêu diệt xe tăng đối phương nhưng tất nhiên cũng có kèm cả khả năng không chiến. Nguồn ảnh: Weibo.
Loại trực thăng này có tốc độ tối đa 300 km/h, tầm hoạt động 820 km và được thiết kế để chuyên thực hiện các nhiệm vụ tiêu diệt xe tăng đối phương nhưng tất nhiên cũng có kèm cả khả năng không chiến. Nguồn ảnh: Weibo.
Ngoài ra còn có các loại chiến đấu cơ chủ lực khác ví dụ như tiêm kích đa năng J-11. Đây cũng là loại chiến đấu cơ do Trung Quốc tự nghiên cứu và phát triển dựa trên bản Su-27 do Liên Xô thiết kế trước đây. Nguồn ảnh: Weibo.
Ngoài ra còn có các loại chiến đấu cơ chủ lực khác ví dụ như tiêm kích đa năng J-11. Đây cũng là loại chiến đấu cơ do Trung Quốc tự nghiên cứu và phát triển dựa trên bản Su-27 do Liên Xô thiết kế trước đây. Nguồn ảnh: Weibo.
J-11 là loại tiêm kích đa năng hai động cơ, có tốc độ tối đa lên tới 2500 km/h, tầm bay tối đa 3500 km. Tuy là loại máy bay do Trung Quốc sản xuất tuy nhiên động cơ của J-11 vẫn là Saturn AL-31 do Nga thiết kế. Nguồn ảnh: Weibo.
J-11 là loại tiêm kích đa năng hai động cơ, có tốc độ tối đa lên tới 2500 km/h, tầm bay tối đa 3500 km. Tuy là loại máy bay do Trung Quốc sản xuất tuy nhiên động cơ của J-11 vẫn là Saturn AL-31 do Nga thiết kế. Nguồn ảnh: Weibo.
Tới nay có thể coi tiêm kích J-11 chính là xương sống trong lực lượng Không quân Trung Quốc dùng chúng mới chỉ có số lượng dưới 300 chiếc - vẫn ít hơn nhiều so với lượng tiêm kích J-10 có mặt trong không quân nước này. Nguồn ảnh: Weibo.
Tới nay có thể coi tiêm kích J-11 chính là xương sống trong lực lượng Không quân Trung Quốc dùng chúng mới chỉ có số lượng dưới 300 chiếc - vẫn ít hơn nhiều so với lượng tiêm kích J-10 có mặt trong không quân nước này. Nguồn ảnh: Weibo.
Tiêm kích - bom JH-7A của Không quân Trung Quốc trở về sau cuộc tập trận "Sứ mệnh Hòa bình 2018" vừa diễn ra ở Nga. Đây là loại máy bay còn được biết tới với tên gọi FBC-1 "Flying Leopard". Nguồn ảnh: Weibo.
Tiêm kích - bom JH-7A của Không quân Trung Quốc trở về sau cuộc tập trận "Sứ mệnh Hòa bình 2018" vừa diễn ra ở Nga. Đây là loại máy bay còn được biết tới với tên gọi FBC-1 "Flying Leopard". Nguồn ảnh: Weibo.
JH-7A là loại chiến đấu cơ hai động cơ hai chỗ ngồi, phục vụ trong cả Không quân Hải quân Trung Quốc lẫn Không quân Lục quân Trung Quốc. Chiến đấu cơ này có tầm hoạt động 1750 km/h, tốc độ tối đa 1800 km/h và bắt đầu được đưa vào sử dụng từ tháng 12/1988. Nguồn ảnh: Weibo.
JH-7A là loại chiến đấu cơ hai động cơ hai chỗ ngồi, phục vụ trong cả Không quân Hải quân Trung Quốc lẫn Không quân Lục quân Trung Quốc. Chiến đấu cơ này có tầm hoạt động 1750 km/h, tốc độ tối đa 1800 km/h và bắt đầu được đưa vào sử dụng từ tháng 12/1988. Nguồn ảnh: Weibo.
Trực thăng WZ-10 của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Lexkitaev.
Trực thăng WZ-10 của Không quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: Lexkitaev.
Các máy bay vận tải Il-76 của Không quân Trung Quốc có mặt ở Nga trong cuộc tập trận chung "Sứ mệnh Hoà bình". Nguồn ảnh: Lexkitaev.
Các máy bay vận tải Il-76 của Không quân Trung Quốc có mặt ở Nga trong cuộc tập trận chung "Sứ mệnh Hoà bình". Nguồn ảnh: Lexkitaev.
Mời độc giả xem Video: Không quân Trung Quốc tung Video tuyên truyền để tuyển quân.

GALLERY MỚI NHẤT