Sinh vật bí ẩn nhất quả đất, có cái tên đầy 'ma mị'

Sinh vật bí ẩn nhất quả đất, có cái tên đầy 'ma mị'

Sinh vật này có đặc điểm sinh học độc đáo với cơ thể mềm mại, thuôn dài và phần đầu chứa nhiều tế bào giác quan.

Cá mập ma, hay Chimaera, là loài  sinh vật bí ẩn bậc nhất thế giới với tổ tiên sống cách đây gần 400 triệu năm. (Ảnh: NIWA)
Cá mập ma, hay Chimaera, là loài sinh vật bí ẩn bậc nhất thế giới với tổ tiên sống cách đây gần 400 triệu năm. (Ảnh: NIWA)
Mặc dù chúng có họ hàng với cá mập và cá đuối, cá mập ma đã tách khỏi chi này từ khoảng 300 triệu năm trước. (Ảnh: Armatus Oceanic)
Mặc dù chúng có họ hàng với cá mập và cá đuối, cá mập ma đã tách khỏi chi này từ khoảng 300 triệu năm trước. (Ảnh: Armatus Oceanic)
Loài này có đặc điểm sinh học độc đáo với cơ thể mềm mại, thuôn dài và phần đầu chứa nhiều tế bào giác quan. (Ảnh: Brit Finucci)
Loài này có đặc điểm sinh học độc đáo với cơ thể mềm mại, thuôn dài và phần đầu chứa nhiều tế bào giác quan. (Ảnh: Brit Finucci)
Cá mập ma có kích thước khi trưởng thành có thể đạt tới 1,5 m và sống chủ yếu ở các tầng nước sâu, xuống tới 2.600 m.(Ảnh: Armatus Oceanic)
Cá mập ma có kích thước khi trưởng thành có thể đạt tới 1,5 m và sống chủ yếu ở các tầng nước sâu, xuống tới 2.600 m.(Ảnh: Armatus Oceanic)
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Khí quyển và Nước Quốc gia New Zealand (NIWA) từng phát hiện một cá thể cá mập ma sơ sinh tại độ sâu hơn 1.200 m, gần đảo Nam của New Zealand. (Ảnh: NIWA)
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Khí quyển và Nước Quốc gia New Zealand (NIWA) từng phát hiện một cá thể cá mập ma sơ sinh tại độ sâu hơn 1.200 m, gần đảo Nam của New Zealand. (Ảnh: NIWA)
Phát hiện này giúp mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu về giai đoạn phát triển sơ sinh của cá mập ma, bổ sung kiến thức so với những gì đã biết từ các mẫu vật trưởng thành.(Ảnh: Brit Finucci)
Phát hiện này giúp mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu về giai đoạn phát triển sơ sinh của cá mập ma, bổ sung kiến thức so với những gì đã biết từ các mẫu vật trưởng thành.(Ảnh: Brit Finucci)
Môi trường sống sâu dưới đáy biển khiến việc nghiên cứu và theo dõi cá mập ma trở nên khó khăn.(Ảnh: Firstpost)
Môi trường sống sâu dưới đáy biển khiến việc nghiên cứu và theo dõi cá mập ma trở nên khó khăn.(Ảnh: Firstpost)
Tuy nhiên, phát hiện về cá mập ma sơ sinh đã giúp làm sáng tỏ thêm về đặc điểm sinh học và quá trình phát triển của loài sinh vật này, từ đó giúp bảo vệ và duy trì sự tồn tại của chúng trong hệ sinh thái biển.(Ảnh: Armatus Oceanic)
Tuy nhiên, phát hiện về cá mập ma sơ sinh đã giúp làm sáng tỏ thêm về đặc điểm sinh học và quá trình phát triển của loài sinh vật này, từ đó giúp bảo vệ và duy trì sự tồn tại của chúng trong hệ sinh thái biển.(Ảnh: Armatus Oceanic)
Mời quý độc giả xem thêm video: Những khoảnh khắc động vật "lớn đùng" vẫn bám mẹ.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.