Quật mộ cổ ngàn năm tuổi, sững người phát hiện 68 bím tóc dị thường

Quật mộ cổ ngàn năm tuổi, sững người phát hiện 68 bím tóc dị thường

Trong quá trình khai quật mộ cổ liên quan đến người Hung Nô, các chuyên gia phát hiện dị vật là 68 bím tóc lớn. Từ đây, bí mật rùng rợn được hé lộ.

Vào những năm 1920, các chuyên gia khảo cổ đã khai quật được nhiều ngôi mộ cổ liên quan đến người Hung Nô ở Mông Cổ và Tân Cương, Trung Quốc. Trong số này, họ đặc biệt chú ý đến một di vật được phát hiện trong quá trình  khai quật mộ cổ.
Vào những năm 1920, các chuyên gia khảo cổ đã khai quật được nhiều ngôi mộ cổ liên quan đến người Hung Nô ở Mông Cổ và Tân Cương, Trung Quốc. Trong số này, họ đặc biệt chú ý đến một di vật được phát hiện trong quá trình khai quật mộ cổ.
Cụ thể, bên trong ngôi mộ cổ hàng nghìn tuổi đó, các chuyên gia tìm thấy rất nhiều đồ tùy táng giá trị như vàng bạc châu báu. Tuy nhiên, do ngôi mộ không có văn bia hay chạm khắc cái tên nào lên các cổ vật nên giới nghiên cứu không thể xác định được danh tính chủ nhân mộ cổ.
Cụ thể, bên trong ngôi mộ cổ hàng nghìn tuổi đó, các chuyên gia tìm thấy rất nhiều đồ tùy táng giá trị như vàng bạc châu báu. Tuy nhiên, do ngôi mộ không có văn bia hay chạm khắc cái tên nào lên các cổ vật nên giới nghiên cứu không thể xác định được danh tính chủ nhân mộ cổ.
Tuy nhiên, các chuyên gia giật mình kinh hãi khi tìm thấy dị vật trong mộ cổ. Đó là 68 bím tóc lớn còn khá nguyên vẹn.
Tuy nhiên, các chuyên gia giật mình kinh hãi khi tìm thấy dị vật trong mộ cổ. Đó là 68 bím tóc lớn còn khá nguyên vẹn.
Theo các chuyên gia, những bím tóc này đều thuộc về phụ nữ. Từ đây, họ suy đoán, những phụ nữ này rất có thể là nạn nhân trong lễ hiến tế cho chủ nhân ngôi mộ sau khi người này qua đời.
Theo các chuyên gia, những bím tóc này đều thuộc về phụ nữ. Từ đây, họ suy đoán, những phụ nữ này rất có thể là nạn nhân trong lễ hiến tế cho chủ nhân ngôi mộ sau khi người này qua đời.
Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia còn chỉ ra những phụ nữ đó đều là tù binh chiến tranh của người Hung Nô. Trên thi hài của những người này có vết cắt ở cổ họng cho thấy họ có cái chết đầy đau đớn.
Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia còn chỉ ra những phụ nữ đó đều là tù binh chiến tranh của người Hung Nô. Trên thi hài của những người này có vết cắt ở cổ họng cho thấy họ có cái chết đầy đau đớn.
Người Hung Nô có tập tục không dùng phụ nữ trong bộ tộc để tuẫn táng cùng người chết. Thay vào đó, họ sử dụng những tù binh bắt được từ các khu vực láng giềng, bộ tộc lân cận.
Người Hung Nô có tập tục không dùng phụ nữ trong bộ tộc để tuẫn táng cùng người chết. Thay vào đó, họ sử dụng những tù binh bắt được từ các khu vực láng giềng, bộ tộc lân cận.
Do vậy, hầu hết nạn nhân bị người Hung Nô sát hại tàn khốc trong lễ hiến tế để sang thế giới bên kia với người chết là người Hán. Một số khác đến từ các khu vực phía Tây.
Do vậy, hầu hết nạn nhân bị người Hung Nô sát hại tàn khốc trong lễ hiến tế để sang thế giới bên kia với người chết là người Hán. Một số khác đến từ các khu vực phía Tây.
Khi khai quật ngôi mộ trên, các chuyên gia còn tìm thấy một hộp sọ dùng làm cốc uống rượu. Thay vì uống rượu trong những chiếc cốc, người Hung Nô thích dùng chén rượu làm từ sọ người.
Khi khai quật ngôi mộ trên, các chuyên gia còn tìm thấy một hộp sọ dùng làm cốc uống rượu. Thay vì uống rượu trong những chiếc cốc, người Hung Nô thích dùng chén rượu làm từ sọ người.
Theo ghi chép trong "Biên bản lịch sử của người Hung Nô", sau khi đánh bại kẻ thù là Nguyệt Chi, người Hung Nô lấy đầu lâu của nhà vua này làm cốc uống rượu.
Theo ghi chép trong "Biên bản lịch sử của người Hung Nô", sau khi đánh bại kẻ thù là Nguyệt Chi, người Hung Nô lấy đầu lâu của nhà vua này làm cốc uống rượu.
Từ đây, bí mật về người Hung Nô có truyền thống lấy đầu của kẻ thù sau khi tiêu diệt họ trong các cuộc chiến. Kế đến, họ dùng hộp sọ đó làm cốc uống rượu khiến nhiều người sợ hãi.
Từ đây, bí mật về người Hung Nô có truyền thống lấy đầu của kẻ thù sau khi tiêu diệt họ trong các cuộc chiến. Kế đến, họ dùng hộp sọ đó làm cốc uống rượu khiến nhiều người sợ hãi.
Mời độc giả xem video: Phát hiện ngôi mộ cổ hơn 1.400 năm. Nguồn: Thời sự Hà Tĩnh.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.