Phiên họp thứ 54 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về công tác nhân sự

Văn phòng Quốc hội ra thông cáo cho biết, ngày 15/3/2021, Phiên họp thứ 54 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại Phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Phiên họp thứ 54 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về công tác nhân sự

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.

Theo Chương trình dự kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp trong một ngày để xem xét, cho ý kiến về báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV; cho ý kiến bằng văn bản đối với báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2020. Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác nhân sự để trình Quốc hội.

Xem xét dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV

Tại phiên họp thứ 52 (diễn ra từ 11-12/1), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét việc ban hành Nghị quyết dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV.

Xem xét dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV
Sáng nay (11/1), sau khi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu khai mạc phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết liên tịch hướng dẫn quy trình hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

Hai Nghị quyết được xem xét thông qua gồm: Quy định chi tiết, hướng dẫn việc tổ chức hội nghị cử tri; việc giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND cấp xã ở thôn, tổ dân phố; việc hiệp thương, giới thiệu người ứng cử, lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND trong bầu cử bổ sung; Hướng dẫn việc xác định dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND các cấp.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng xem xét việc ban hành Nghị quyết dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV.

Xem xet du kien so luong, co cau, thanh phan dai bieu Quoc hoi khoa XV
Phiên họp 51 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ảnh: Quốc hội 

Tự ứng cử Đại biểu Quốc hội XV cần những điều kiện gì?

Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra vào ngày 23/5/2021 tới đây. Không ít người quan tâm, muốn tự ứng cử Đại biểu Quốc hội cần những điều kiện, tiêu chuẩn gì? Quy trình ra sao?

Tự ứng cử Đại biểu Quốc hội XV cần những điều kiện gì?
Theo Nghị quyết số 1185/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 11/1/2021, dự kiến tổng số đại biểu Quốc hội khóa XV là 500 đại biểu. Cũng theo Nghị quyết, số đại biểu là người ngoài Đảng từ 25 -50 đại biểu, tương đương từ 5 - 10%. Nếu tính trên tổng số 500 đại biểu được bầu có khoảng từ 25 đến 50 đại biểu; nếu đủ tối đa 10% là 50 đại biểu tự ứng cử.tham gia Quốc hội.
Tu ung cu Dai bieu Quoc hoi XV can nhung dieu kien gi?
Ảnh minh họa. 

Bí ẩn con tàu chở vàng được tìm thấy dưới lớp cát sa mạc

(Kiến Thức) - Cách đây 13 năm, những người thợ mỏ tình cờ phát hiện xác tàu chở vàng Bom Jesus dưới lớp cát sa mạc ven biển Namibia. Sau 6 ngày khai quật, các chuyên gia tìm được số vàng trị giá 12,5 triệu USD.

Bí ẩn con tàu chở vàng được tìm thấy dưới lớp cát sa mạc
Bi an con tau cho vang duoc tim thay duoi lop cat sa mac
Năm 2008, một phát hiện quan trọng gây xôn xao dư luận được tìm thấy bên dưới lớp cát sa mạc ven biển Namibia. Đó là việc một nhóm thợ mỏ tìm thấy xác tàu chở vàng có tên Bom Jesus. 

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.