Phát hiện sắc phong cổ liên quan đến nhân vật triều Lý

(Kiến Thức) - Bản Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Nguyễn Du cho biết, vừa phát hiện một đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến nhân vật lịch sử triều Lý.

Phát hiện sắc phong cổ liên quan đến nhân vật triều Lý
Vào ngày 24/3, nhóm nghiên cứu Trung tâm dữ liệu di sản Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đại thi hào dân tộc Nguyễn Du đã phát hiện được đạo sắc cổ này.
Đạo sắc phong cổ quý hiến được phát hiện liên quan đến nhân vật lịch sử Vương triều nhà Lý.
 Đạo sắc phong cổ quý hiến được phát hiện liên quan đến nhân vật lịch sử Vương triều nhà Lý.
Theo ghi chép, nhân vật lịch sử là Thái úy Tô Hiến Thành, ở làng Hạ Mỗ, huyện Ô Diên (nay thuộc là thôn Hạ Mỗ, xã Hồng Thái, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây). Ông là một nhân vật lịch sử văn võ song toàn, danh nhân kiệt xuất về chính trị, quân sự và văn hóa của đất nước. Thái úy Tô Hiến Thành sống và làm quan dưới triều vua Lý Anh Tông (1133 – 1174) và Lý Cao Tông (1175 – 1209), làm đến chức Đại Liêu phù tá.
Đạo sắc phong cổ được phát hiện khi không còn nguyên vẹn, phần bao quanh đã bị mùn và rách nhưng các nét chữ, họa tiết, trang trí, ấn triện nhà vua còn khá rõ.
Niên hiệu có ghi rõ trên sắc phong cổ là: Đồng Khánh nhị niên thất nguyệt sơ nhất nhật - tức ngày 1 tháng 7 năm Đồng Khánh thứ 2, 1887.

Xét lại nghi án tôn thất nhà Lý bị chôn sống

Xét lại nghi án tôn thất nhà Lý bị chôn sống
Nghi án từ sử cũ

Khám phá tàn tích cổ của chùa "khủng" nhất thời Lý

(Kiến Thức) - Các dấu tích cho thấy ngôi chùa được mệnh danh là đại danh lam thời Lý này được xây dựng trên quy mô rất lớn với mặt bằng rộng hơn 7.500m2.

Khám phá tàn tích cổ của chùa "khủng" nhất thời Lý
Chùa Dạm nằm trên núi Lãm Sơn (ngày nay thuộc xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, là đại danh lam từ thời Lý với lịch sử gần 1.000 năm. Dù đã bị thời gian hủy hoại, nhưng những tàn tích còn được lưu giữ sau một thiên niên kỷ đã cho thấy quy mô to lớn và giá trị nghệ thuật của ngôi chùa xưa.
 Chùa Dạm nằm trên núi Lãm Sơn (ngày nay thuộc xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), tên chữ là Đại Lãm Thần Quang tự, là đại danh lam từ thời Lý với lịch sử gần 1.000 năm. Dù đã bị thời gian hủy hoại, nhưng những tàn tích còn được lưu giữ sau một thiên niên kỷ đã cho thấy quy mô to lớn và giá trị nghệ thuật của ngôi chùa xưa.

Mục sở thị vườn tháp đẹp và lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Với gần 100 tháp, chùa Bổ Đà (Việt Yên - Bắc Giang) là ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam.

Mục sở thị vườn tháp đẹp và lớn nhất Việt Nam
Dân vùng Kinh Bắc có câu: Thứ nhất là chùa Đức La, thứ nhì chùa Bổ thứ ba chùa Tràng. Trong đó chùa Bổ là chùa Bổ Đà - ngôi chùa có lịch sử từ thời Lý và từng là một trung tâm lớn của phái thiền Trúc Lâm.
Dân vùng Kinh Bắc có câu: Thứ nhất là chùa Đức La, thứ nhì chùa Bổ thứ ba chùa Tràng. Trong đó chùa Bổ là chùa Bổ Đà - ngôi chùa có lịch sử từ thời Lý và từng là một trung tâm lớn của phái thiền Trúc Lâm.
Chùa Bổ Đà có hai điểm đặc biệt so với nhiều ngôi chùa khác là còn giữ được nét kiến trúc cổ với những bức tường đất và một vườn tháp lớn lưu giữ nhục thân và xá lị của hơn 1000 tăng ni.
 Chùa Bổ Đà có hai điểm đặc biệt so với nhiều ngôi chùa khác là còn giữ được nét kiến trúc cổ với những bức tường đất và một vườn tháp lớn lưu giữ nhục thân và xá lị của hơn 1000 tăng ni.
Cổng vào chùa không theo lối tam quan như thường thấy và cũng khá nhỏ nhưng nằm dưới những tán cây um tùm tạo một cảm giác mát mẻ, yên tĩnh khiến lòng người thư thái dễ chịu khi vừa bước chân đến.
Cổng vào chùa không theo lối tam quan như thường thấy và cũng khá nhỏ nhưng nằm dưới những tán cây um tùm tạo một cảm giác mát mẻ, yên tĩnh khiến lòng người thư thái dễ chịu khi vừa bước chân đến.

Đi qua cổng ngoài là vào tới một hành lang với hai bức tường đất cổ xưa trước khi vào cổng chính.
 Đi qua cổng ngoài là vào tới một hành lang với hai bức tường đất cổ xưa trước khi vào cổng chính.
Xưa kia toàn bộ tường bao của chùa đều đắp bằng đất sét như thế này nhưng qua thời gian đến nay chỉ còn một số đoạn còn tồn tại.
 Xưa kia toàn bộ tường bao của chùa đều đắp bằng đất sét như thế này nhưng qua thời gian đến nay chỉ còn một số đoạn còn tồn tại.
Với những bức tường bằng đất sét đặc trưng này, nhiều người đã gọi chùa Bổ Đà bằng cái tên "chùa đất sét".
 Với những bức tường bằng đất sét đặc trưng này, nhiều người đã gọi chùa Bổ Đà bằng cái tên "chùa đất sét".
Cận cảnh tường đất.
 Cận cảnh tường đất.
Cổng chính của chùa xây vào thời Nguyễn theo lối kiến trúc gác chuông.
 Cổng chính của chùa xây vào thời Nguyễn theo lối kiến trúc gác chuông.
Cùng với những bức tường đất sét, vườn tháp cổ trong khuôn viên chùa cũng là một đặc trưng làm nên giá trị lịch sử văn hóa của chùa Bổ Đà.
Cùng với những bức tường đất sét, vườn tháp cổ trong khuôn viên chùa cũng là một đặc trưng làm nên giá trị lịch sử văn hóa của chùa Bổ Đà.
Hàng hàng lớp lớp các ngôi tháp nằm theo sườn núi là nơi an táng nhục thân, xá lị của 1214 vị tăng ni đã tu hành tại chùa qua hàng trăm năm. Đặc điểm để nhận dạng tháp tăng là có bình cam lộ trên đỉnh còn tháp ni thì có hình bông sen.
 Hàng hàng lớp lớp các ngôi tháp nằm theo sườn núi là nơi an táng nhục thân, xá lị của 1214 vị tăng ni đã tu hành tại chùa qua hàng trăm năm. Đặc điểm để nhận dạng tháp tăng là có bình cam lộ trên đỉnh còn tháp ni thì có hình bông sen.
Tất cả có 87 tháp cùng với 18 mộ không xây. Các tháp được xây vào nhiều thời điểm khác nhau qua các thời kỳ trải dài hàng trăm năm.
 Tất cả có 87 tháp cùng với 18 mộ không xây. Các tháp được xây vào nhiều thời điểm khác nhau qua các thời kỳ trải dài hàng trăm năm.
Với diện tích hơn 7000 m2 và chứa trong đó gần 100 ngôi tháp của nhiều thời kỳ, vườn tháp chùa Bổ Đà được đánh giá là vườn tháp lớn nhất và đẹp nhất trong các chùa chiền trên khắp nước ta.
Với diện tích hơn 7000 m2 và chứa trong đó gần 100 ngôi tháp của nhiều thời kỳ, vườn tháp chùa Bổ Đà được đánh giá là vườn tháp lớn nhất và đẹp nhất trong các chùa chiền trên khắp nước ta.










Đọc nhiều nhất

Lặng người trước chuyện tâm linh xúc động ở Nghĩa trang Trường Sơn

Lặng người trước chuyện tâm linh xúc động ở Nghĩa trang Trường Sơn

(Kiến Thức) - "Sẽ có lúc người ta lý giải được những sự việc huyền bí ở Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn dưới ánh sáng khoa học. Nhưng, đây là vấn đề tâm linh, vì vậy trước hết nó phải được soi sáng dưới góc độ văn hóa, truyền thống, đạo lý, tín ngưỡng, tình cảm của dân tộc".
Vì sao ở giữa Tử Cấm Thành không có một bóng cây?

Vì sao ở giữa Tử Cấm Thành không có một bóng cây?

(Kiến Thức) - Tử Cấm Thành là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Trung Quốc với nhiều bí mật bất ngờ. Trong số này, nhiều người không khỏi tò mò vì sao Tam Đại điện ở Tiền triều trong Cố Cung không có một bóng cây. 

Tin mới

Phát hiện bất ngờ về thủ đô của đế chế Assyria

Phát hiện bất ngờ về thủ đô của đế chế Assyria

Trong một cuộc khảo sát mới tại Khorsabad - thủ đô của đế chế Assyria, các chuyên gia đã phát hiện một số công trình bao gồm biệt thự, khu vườn hoàng gia... ở Iraq. Tàn tích những công trình này nằm sâu dưới lòng đất.