Ông Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước

Ông Nguyễn Xuân Phúc được bầu làm Chủ tịch nước

Sáng 5/4, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã bầu Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2016-2021.

Sáng 5/4, Quốc hội đã bầu ông Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Sáng 5/4, Quốc hội đã bầu ông Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị quyết công nhận kết quả bầu Chủ tịch nước nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của các đại biểu Quốc hội có mặt (468/468, bằng 97,08% tổng số đại biểu Quốc hội). Nghị quyết có hiệu lực ngay sau khi được thông qua.
Nghị quyết công nhận kết quả bầu Chủ tịch nước nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của các đại biểu Quốc hội có mặt (468/468, bằng 97,08% tổng số đại biểu Quốc hội). Nghị quyết có hiệu lực ngay sau khi được thông qua.
Trước đó, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc miễn nhiệm Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Phú Trọng.
Trước đó, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc miễn nhiệm Chủ tịch nước đối với ông Nguyễn Phú Trọng.
Với việc miễn nhiệm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và giới thiệu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để Quốc hội bầu Chủ tịch nước thì nhiệm kỳ 2016 - 2021 được ghi nhận là nhiệm kỳ có sự thay đổi về nhân sự Chủ tịch nước.
Với việc miễn nhiệm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và giới thiệu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để Quốc hội bầu Chủ tịch nước thì nhiệm kỳ 2016 - 2021 được ghi nhận là nhiệm kỳ có sự thay đổi về nhân sự Chủ tịch nước.
Đây là lần đầu tiên Quốc hội bầu một đương kim Thủ tướng làm Chủ tịch nước.
Đây là lần đầu tiên Quốc hội bầu một đương kim Thủ tướng làm Chủ tịch nước.
Ông Nguyễn Xuân Phúc năm nay 67 tuổi (sinh ngày 20/7/1954).  Quê quán ở xã Quế Phú, H. Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; nơi đăng ký thường trú là P. Điện Biên, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội.
Ông Nguyễn Xuân Phúc năm nay 67 tuổi (sinh ngày 20/7/1954).
Quê quán ở xã Quế Phú, H. Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam; nơi đăng ký thường trú là P. Điện Biên, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội.
Ông Phúc sinh ra trong một gia đình cách mạng. Bản thân ông đã lên chiến khu cách mạng từ năm 12 tuổi và được đưa ra miền Bắc đào tạo.
Ông Phúc sinh ra trong một gia đình cách mạng. Bản thân ông đã lên chiến khu cách mạng từ năm 12 tuổi và được đưa ra miền Bắc đào tạo.
Năm 1968, ông vừa đi bộ, vừa đi xe trong hơn 3 tháng từ chiến trường Quảng Đà ra miền Bắc. Trong số các học sinh miền Nam được học tập và đào tạo ở miền Bắc như ông, nhiều người có nhiều đóng góp cho đất nước như cố Thủ tướng Phan Văn Khải.
Năm 1968, ông vừa đi bộ, vừa đi xe trong hơn 3 tháng từ chiến trường Quảng Đà ra miền Bắc. Trong số các học sinh miền Nam được học tập và đào tạo ở miền Bắc như ông, nhiều người có nhiều đóng góp cho đất nước như cố Thủ tướng Phan Văn Khải.
Ông là cử nhân kinh tế Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (năm 1978). Ông từng học quản lý kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore trong giai đoạn làm Giám đốc Sở KH-ĐT tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông từng học tiếng Nga và tiếng Anh.
Ông là cử nhân kinh tế Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (năm 1978). Ông từng học quản lý kinh tế tại Đại học Quốc gia Singapore trong giai đoạn làm Giám đốc Sở KH-ĐT tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông từng học tiếng Nga và tiếng Anh.
Ông vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1982, là Ủy viên T.Ư Đảng các khoá X, XI, XII, XIII; Ủy viên Bộ Chính trị các khoá XI, XII, XIII. Ông tham gia T.Ư lần đầu năm 52 tuổi, tham gia Bộ Chính trị lần đầu năm 57 tuổi. Ông Phúc cũng là đại biểu Quốc hội các khoá XI, XIII và XIV.
Ông vào Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1982, là Ủy viên T.Ư Đảng các khoá X, XI, XII, XIII; Ủy viên Bộ Chính trị các khoá XI, XII, XIII. Ông tham gia T.Ư lần đầu năm 52 tuổi, tham gia Bộ Chính trị lần đầu năm 57 tuổi. Ông Phúc cũng là đại biểu Quốc hội các khoá XI, XIII và XIV.
Từ khi tham gia Ban Chấp hành T.Ư năm 2006, ông Phúc giữ các cương vị: Phó tổng Thanh tra Chính phủ; Phó chủ nhiệm, rồi Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Phó thủ tướng (từ 2011); và Thủ tướng (từ 2016).
Từ khi tham gia Ban Chấp hành T.Ư năm 2006, ông Phúc giữ các cương vị: Phó tổng Thanh tra Chính phủ; Phó chủ nhiệm, rồi Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; Phó thủ tướng (từ 2011); và Thủ tướng (từ 2016).
>>> Mời quý độc giả theo dõi video: Tân Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tuyên thệ nhậm chức.

GALLERY MỚI NHẤT