Hôm qua (15/12), núi lửa Semeru ở tỉnh Tây Java của Indonesia, có độ cao trên 3.600 mét so với mực nước biển, bất ngờ hoạt động trở lại, các cột khói phun lên cao tới 1km.
Việc vứt rác vào núi lửa có thể nghe như một giải pháp hấp dẫn để giải quyết vấn đề rác thải. Tuy nhiên, hành động này không những không hiệu quả mà còn có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Như chúng ta đã biết, hầu hết các sinh vật trên Trái đất đều gặp khó khăn trong việc sinh tồn trong những môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ cao và cực lạnh.
Tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc đã phát hiện ra dấu hiệu của hoạt động núi lửa trên mặt trăng chỉ cách đây 123 triệu năm, trái ngược với giả định trước đây rằng nó đã "chết" địa chất từ 2 tỉ năm trước.
Khi tất cả các núi lửa cùng phun trào, một lượng lớn tro bụi sẽ được giải phóng vào khí quyển, tạo thành một màn tro bụi dày đặc bao phủ toàn bộ Trái Đất.
Ngủ qua đêm dưới trời lạnh 7-8 độ C, vượt sa mạc cát nắng nóng và khói bụi dài chừng 2km... chàng trai Việt tiếp tục leo thêm 250 bậc thang để tới đỉnh Bromo, chiêm ngưỡng cảnh núi lửa nhả khói trắng ngợp trời.
Cách đây gần 2.000 năm, vụ phun trào núi lửa Vesuvius đã "xóa sổ" 2 thị trấn La Mã Pompeii và Herculaneum. Theo đó, hơn 2.000 người thiệt mạng ngay lập tức. Não của nhiều nạn nhân biến thành thủy tinh sau thảm kịch này.
Cách đây 209 năm, một thảm kịch thiên nhiên kinh hoàng xảy ra đã khiến Trái đất từng không có mùa Hè. Đó là vụ phun trào núi lửa Tambora ở Indonesia làm thay đổi khí hậu hành tinh xanh.