Những người nên cẩn trọng khi uống trà xanh

Những người nên cẩn trọng khi uống trà xanh

Mặc dù có nhiều lợi ích cho sức khỏe, trà xanh dễ gây tác dụng phụ với những người mắc bệnh tim mạch, có vấn đề về dạ dày, tiểu đường hay phụ nữ mang thai và trẻ em.

Người có vấn đề về dạ dày: Chất tannin có trong  trà xanh làm tăng axit dạ dày, có thể gây đau bụng, buồn nôn hoặc táo bón. Vì vậy, những người bị loét dạ dày tá tràng hoặc trào ngược axit không nên tiêu thụ trà xanh quá mức. Ngoài ra, trà xanh không được uống khi bụng đói, tốt nhất là sau hoặc giữa các bữa ăn. Ảnh: Verywellhealth.
Người có vấn đề về dạ dày: Chất tannin có trong trà xanh làm tăng axit dạ dày, có thể gây đau bụng, buồn nôn hoặc táo bón. Vì vậy, những người bị loét dạ dày tá tràng hoặc trào ngược axit không nên tiêu thụ trà xanh quá mức. Ngoài ra, trà xanh không được uống khi bụng đói, tốt nhất là sau hoặc giữa các bữa ăn. Ảnh: Verywellhealth.
Người bị thiếu sắt: Uống trà xanh có thể làm giảm sự hấp thụ sắt từ thức ăn. Đặc biệt, uống liều rất cao có thể gây tử vong. Liều lượng gây tử vong của caffeine trong trà xanh được ước tính là 10-14 gr (150-200 mg mỗi kg). Trà xanh cũng có thể làm giảm hấp thụ chất sắt không phải heme - loại sắt chính trong trứng, sữa và thực phẩm từ thực vật như đậu. Vì vậy, uống trà xanh với những thực phẩm này có thể dẫn đến giảm hấp thu sắt. Ảnh: Naturallysavvy.
Người bị thiếu sắt: Uống trà xanh có thể làm giảm sự hấp thụ sắt từ thức ăn. Đặc biệt, uống liều rất cao có thể gây tử vong. Liều lượng gây tử vong của caffeine trong trà xanh được ước tính là 10-14 gr (150-200 mg mỗi kg). Trà xanh cũng có thể làm giảm hấp thụ chất sắt không phải heme - loại sắt chính trong trứng, sữa và thực phẩm từ thực vật như đậu. Vì vậy, uống trà xanh với những thực phẩm này có thể dẫn đến giảm hấp thu sắt. Ảnh: Naturallysavvy.
Thiếu máu: Chất catechin trong trà xanh có thể làm giảm sự hấp thụ sắt từ thức ăn. Viện Ung thư Quốc gia Mỹ khuyến cáo những người bị thiếu sắt như thiếu máu nên uống trà giữa các bữa ăn. Nếu thích uống trà xanh trong bữa ăn, bạn nên ăn các loại thực phẩm giúp tăng cường hấp thu sắt như thịt đỏ, thực phẩm giàu vitamin C (chanh). Ảnh: Medicalnewstoday.
Thiếu máu: Chất catechin trong trà xanh có thể làm giảm sự hấp thụ sắt từ thức ăn. Viện Ung thư Quốc gia Mỹ khuyến cáo những người bị thiếu sắt như thiếu máu nên uống trà giữa các bữa ăn. Nếu thích uống trà xanh trong bữa ăn, bạn nên ăn các loại thực phẩm giúp tăng cường hấp thu sắt như thịt đỏ, thực phẩm giàu vitamin C (chanh). Ảnh: Medicalnewstoday.
Người mẫn cảm với caffeine: Theo Medical News Today, giống tất cả loại trà, trà xanh có chứa caffeine. Tiêu thụ lượng caffeine quá mức có thể dẫn đến căng thẳng, lo lắng, nhịp tim bất thường và run rẩy. Một số người mẫn cảm với caffeine, chỉ lượng nhỏ cũng gây ra các triệu chứng trên. Tiêu thụ nhiều caffeine cũng có thể cản trở sự hấp thụ canxi, ảnh hưởng đến sức khỏe xương của bạn và làm tăng nguy cơ loãng xương. Ảnh: Everydayhealth.
Người mẫn cảm với caffeine: Theo Medical News Today, giống tất cả loại trà, trà xanh có chứa caffeine. Tiêu thụ lượng caffeine quá mức có thể dẫn đến căng thẳng, lo lắng, nhịp tim bất thường và run rẩy. Một số người mẫn cảm với caffeine, chỉ lượng nhỏ cũng gây ra các triệu chứng trên. Tiêu thụ nhiều caffeine cũng có thể cản trở sự hấp thụ canxi, ảnh hưởng đến sức khỏe xương của bạn và làm tăng nguy cơ loãng xương. Ảnh: Everydayhealth.
Phụ nữ mang thai và cho con bú: Trà xanh có chứa caffeine, catechin và axit tannic. Cả ba chất này đều ảnh hưởng phụ nữ mang thai và cho con bú. Nếu thuộc nhóm này, bạn chỉ nên uống khoảng 2 cốc trà xanh mỗi ngày (khoảng 200 mg caffeine). Tiêu thụ nhiều hơn có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai, gây dị tật ống thần kinh, ảnh hưởng trẻ bú mẹ. Ảnh: Willowsdentistry.
Phụ nữ mang thai và cho con bú: Trà xanh có chứa caffeine, catechin và axit tannic. Cả ba chất này đều ảnh hưởng phụ nữ mang thai và cho con bú. Nếu thuộc nhóm này, bạn chỉ nên uống khoảng 2 cốc trà xanh mỗi ngày (khoảng 200 mg caffeine). Tiêu thụ nhiều hơn có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai, gây dị tật ống thần kinh, ảnh hưởng trẻ bú mẹ. Ảnh: Willowsdentistry.
Người mắc bệnh tiểu đường: Caffeine trong trà xanh có thể cản trở việc kiểm soát lượng đường trong máu. Nếu bạn uống trà xanh và bị tiểu đường, hãy theo dõi lượng đường trong máu của bạn cẩn thận. Ảnh: Genprex.
Người mắc bệnh tiểu đường: Caffeine trong trà xanh có thể cản trở việc kiểm soát lượng đường trong máu. Nếu bạn uống trà xanh và bị tiểu đường, hãy theo dõi lượng đường trong máu của bạn cẩn thận. Ảnh: Genprex.
Trẻ nhỏ: Chất tannin trong trà xanh có thể ngăn chặn sự hấp thụ chất dinh dưỡng như protein và chất béo ở trẻ em. Nó cũng có thể dẫn đến kích thích quá mức do chất caffeine có trong trà xanh. Ảnh: Topictea.
Trẻ nhỏ: Chất tannin trong trà xanh có thể ngăn chặn sự hấp thụ chất dinh dưỡng như protein và chất béo ở trẻ em. Nó cũng có thể dẫn đến kích thích quá mức do chất caffeine có trong trà xanh. Ảnh: Topictea.
Có vấn đề về gan: Các chất bổ sung chiết xuất từ trà xanh có liên quan đến một số trường hợp tổn thương gan. Ngoài ra, caffeine trong trà xanh có thể tích tụ và tồn tại lâu hơn, làm cho bệnh gan trở nên tồi tệ. Ảnh: Newsbeezer.
Có vấn đề về gan: Các chất bổ sung chiết xuất từ trà xanh có liên quan đến một số trường hợp tổn thương gan. Ngoài ra, caffeine trong trà xanh có thể tích tụ và tồn tại lâu hơn, làm cho bệnh gan trở nên tồi tệ. Ảnh: Newsbeezer.
Mắc bệnh tim: Theo Livestrong, một số nghiên cứu nhỏ cho thấy trà xanh có thể gây nhịp tim không đều, tăng huyết áp do sự hiện diện của caffeine. Ngoài ra, những người đang sử dụng thuốc huyết áp như Corgard có thể bị giảm tác dụng. Vì vậy, nếu bạn bị bệnh tim, hãy hỏi bác sĩ trước khi tiêu thụ trà xanh. Ảnh: Newsin.
Mắc bệnh tim: Theo Livestrong, một số nghiên cứu nhỏ cho thấy trà xanh có thể gây nhịp tim không đều, tăng huyết áp do sự hiện diện của caffeine. Ngoài ra, những người đang sử dụng thuốc huyết áp như Corgard có thể bị giảm tác dụng. Vì vậy, nếu bạn bị bệnh tim, hãy hỏi bác sĩ trước khi tiêu thụ trà xanh. Ảnh: Newsin.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.