Những khám phá gây chấn động năm vừa qua (1)

Những khám phá gây chấn động năm vừa qua (1)

(Kiến Thức) - Đây là những khám phá gây chấn động giới khoa học nhất trong năm vừa qua, khiến bất kỳ ai cũng tò mò.

 Khám phá gây chấn động phải kể đến là việc tìm thấy 2016 HO3. 2016 HO3 là tên Mặt trăng vệ tinh thứ hai của Trái đất. Nó là một tiểu hành tinh quay quanh Trái đất ở khoảng cách khá xa và trong khoảng một thế kỷ tới, nó có thể sẽ rời khỏi quỹ đạo Trái đất thêm lần nữa. Nguồn ảnh: list25.
Khám phá gây chấn động phải kể đến là việc tìm thấy 2016 HO3. 2016 HO3 là tên Mặt trăng vệ tinh thứ hai của Trái đất. Nó là một tiểu hành tinh quay quanh Trái đất ở khoảng cách khá xa và trong khoảng một thế kỷ tới, nó có thể sẽ rời khỏi quỹ đạo Trái đất thêm lần nữa. Nguồn ảnh: list25.
Dấu chân quái dị vùng núi lửa. Các nhà khoa học đã phát hiện ra hàng trăm vết chân người ở Tanzania tại một địa điểm gọi là Engare Saro. Các nhà nghiên cứu đặt ra nghi vấn, có thể là các dấu chân có niên đại 20.000 năm và là vết tích của những nhóm người chạy bộ trong vùng tối của một ngọn núi lửa. Nguồn ảnh: list25.
Dấu chân quái dị vùng núi lửa. Các nhà khoa học đã phát hiện ra hàng trăm vết chân người ở Tanzania tại một địa điểm gọi là Engare Saro. Các nhà nghiên cứu đặt ra nghi vấn, có thể là các dấu chân có niên đại 20.000 năm và là vết tích của những nhóm người chạy bộ trong vùng tối của một ngọn núi lửa. Nguồn ảnh: list25.
Tìm thấy cá sấu khổng lồ. Các nhà khoa học đã đào bới xương lạ ở Tunisia và phát hiện ra đó là xương một con cá sấu biển lớn nhất trên trái đất. Nó dài hơn 9m, và nặng 3 tấn. Nguồn ảnh: list25.
Tìm thấy cá sấu khổng lồ. Các nhà khoa học đã đào bới xương lạ ở Tunisia và phát hiện ra đó là xương một con cá sấu biển lớn nhất trên trái đất. Nó dài hơn 9m, và nặng 3 tấn. Nguồn ảnh: list25.
Phát minh phương pháp thu Co2, bơm xuống đất. Khi đốt nhiên liệu hóa thạch, CO2 đi vào khí quyển và có những tác động tiêu cực đến môi trường. Tuy nhiên, các nhà khoa học ở Iceland đã phát triển một kỹ thuật thu lại lượng khí thải độc hại này rồi sau đó bơm chúng xuống mặt đất. Nguồn ảnh: list25.
Phát minh phương pháp thu Co2, bơm xuống đất. Khi đốt nhiên liệu hóa thạch, CO2 đi vào khí quyển và có những tác động tiêu cực đến môi trường. Tuy nhiên, các nhà khoa học ở Iceland đã phát triển một kỹ thuật thu lại lượng khí thải độc hại này rồi sau đó bơm chúng xuống mặt đất. Nguồn ảnh: list25.
Tìm thấy sóng trọng trường. Các nhà khoa học ở LIGO tại California đã phát hiện ra sóng trọng trường. Đây là loại sóng mới từng nằm trong thuyết cơ bản mà nhà vật lý Einstein tiên đoán vào năm 1916 với lý thuyết tương đối tổng quát của ông. Nguồn ảnh: list25.
Tìm thấy sóng trọng trường. Các nhà khoa học ở LIGO tại California đã phát hiện ra sóng trọng trường. Đây là loại sóng mới từng nằm trong thuyết cơ bản mà nhà vật lý Einstein tiên đoán vào năm 1916 với lý thuyết tương đối tổng quát của ông. Nguồn ảnh: list25.
Phát hiện mới về quá khứ của sao Kim. Theo các nhà khoa học NASA, sao Kim có thể đã lạnh hơn rất nhiều trong quá khứ, thậm chí nó còn có thể có một đại dương khoảng vài tỷ năm trước. Nguồn ảnh: list25.
Phát hiện mới về quá khứ của sao Kim. Theo các nhà khoa học NASA, sao Kim có thể đã lạnh hơn rất nhiều trong quá khứ, thậm chí nó còn có thể có một đại dương khoảng vài tỷ năm trước. Nguồn ảnh: list25.
Động vật có xương sống sống lâu nhất trong lịch sử. Các nhà khoa học đã phát hiện ra loài cá mập Greenland, là động vật có xương sống sống lâu nhất trong lịch sử. Tuổi thọ trung bình của nó là khoảng 400 năm. Nguồn ảnh: list25.
Động vật có xương sống sống lâu nhất trong lịch sử. Các nhà khoa học đã phát hiện ra loài cá mập Greenland, là động vật có xương sống sống lâu nhất trong lịch sử. Tuổi thọ trung bình của nó là khoảng 400 năm. Nguồn ảnh: list25.
Đột phá công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR. Công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR / Cas9 đã trở thành một chủ đề nóng trong giới y học một năm qua khi mà các bác sĩ Trung Quốc đã sử dụng công nghệ này để "chỉnh sửa" các gen cho một bệnh nhân ung thư. Nguồn ảnh: list25.
Đột phá công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR. Công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR / Cas9 đã trở thành một chủ đề nóng trong giới y học một năm qua khi mà các bác sĩ Trung Quốc đã sử dụng công nghệ này để "chỉnh sửa" các gen cho một bệnh nhân ung thư. Nguồn ảnh: list25.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.